Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài 1: Mẹ tôi - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tiết 3 TỪ GHÉP.I. Mục tiêu1. Kiến thức- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính ph ụ và từ.ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng.2. Kĩ năng- HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,h ệ thống hóa v ốn t ừ; s ử.dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ th ể,dùng từ ghép.đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.3. Thái độ- HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết.4. KNS: Ra quyếtđịnh: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn.giao tiếp.II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo.- HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ. phương pháp- Quy nạp, phân tích; Thưc hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép vào những.tình huống cụ thể.III. Bài mới:1. Ổn định tổ chức (1p)2. Kiểm tra bài cũ (1p) : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính.* hoạt động 1: khởi động• Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến về từ ghép• Cách tiến hành gv treo bảng phụ Từ t ừ đơ n từ phức từ ghép từ láyVậy có mấy loại từ ghép? đặc điểm.và ý nghĩa của các loại từ ghép đóChúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm.nay.*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.mới I. Các loại từ ghép• Mục tiêu: hs nhận biết được hai. loạitừ ghép ; đặc điểm và ý nghĩa• Cách tiến hành 1. Bài tập-HS đọc BT1 ( SGK- tr13) Xác định tiếng chính và tiếng phụ.trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm.phức” ?- bà ngoại: + bà: tiếng chính + ngoại: tiếng phụ- thơm phức: + thơm: tiếng chính + phức: tiếng phụ? Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong - Các từ: bà ngoại, thơm phức-> là từ ghép chín.hai từ trên? phụ-> Những từ ghép trên gọi là ghép.chính phụ. 2. Nhận xét.? Em hiểu thế nào là từ ghép chính.phụ? - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng ph. bổ sung nghĩa cho tiếng chính- gv cho HS tìm nhanh một số từ ghép.chính phụ. Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau.HS đọc ví dụ 2? Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “.trầm bổng” có phân ra tiếng chính và.tiếng phụ không?- Không? Các tiếng có quan hệ với nhau như + các từ: quần áo, trầm bổng-> là từ ghép đẳn.thế nào về mặt ngữ pháp? lập.- Bình đẳng - Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiến. phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)-> từ ghép đẳn-> từ ghép đẳng lập lập.? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng.lập có gì khác nhau?- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính- Đẳng lập; Không? Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép.được chia làm mấy loại? Đặc điểm.của từng loại?. 3. Ghi nhớ1 ( SGK).- HS đọc ghi nhớ- GV khái quát lại? Hãy tìm một từ ghép chính phụ và.một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu?- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc.xe đạp.- Sách vở của em luôn sạch sẽ.-HS đọc BT SGK-tr14? So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với.nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm.phức” với từ “ thơm” ?. II. Nghĩa của từ ghép.- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so.với nghĩa của từ “ bà” 1. Bài tập- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn.nghĩa của “ thơm”? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “.quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần,.áo”? Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa.“ trầm’ và “ bồng”?- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái.quát hơn nghĩa của “ quần, áo”- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn.nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng”? Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính.phụ có đặc điểm gì?-HS đọc ghi nhớ-GV khái quát-HS lấy ví dụ và phân tích-GV nhận xét.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.