Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Các vòng tuần hoàn sinh học

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Các vòng tuần hoàn sinh học" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm vòng tuần hoàn vật chất, các chu trình sinh địa hóa chất chính, tác động của con người, hoàn trả vật chất cho tự nhiên. | 9/25/2009 I.Khái I.Khái niệm vòng tuần hoàn vật chất: chất: CÁC VÒNG TUẦN HOÀN SINH HỌC Vật chất chuyển đổi, luân lưu trong hệ sinh thái tạo thành vòng tuần hoàn. Vật chất đi từ ngoại cảnh vào cơ thể sinh vật - từ cơ thể sinh vật trả lại môi trường ngoại cảnh - vật chất phân hủy rồi lại được cơ thể hấp thụ. Trong sự vận động này vật chất được bảo toàn, tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. Vòng tuần hoàn gọi là chu trình sinh địa hóa (biogeochemical cycles) gồm chu trình của nhiều nguyên tố, các chu trình chính: nước, C, P, N, S. Nguồn dự trữ từ môi trường Phân hủy bởi vi sinh vật Hấp thu bởi thực vật Chu trình sinh địa hóa tổng quát, các dòng vật chất trao đổi chậm giữa các yếu tố vô sinh và nhanh hơn khi có sự tham gia của các sinh vật vật. Hấp thu bởi động vật Sơ đồ tuần hoàn vật chất trong môi trường II. Các chu trình sinh địa hóa chính: địa chính: 1. Chu trình nước: ước Nước bốc hơi từ các đại dương tạo ra mưa. Sinh quyển Nước chảy tràn, nước thấm tạo dòng chảy, nước ngầm, sau đó trả trở về đại dương. Chu trình Nước Chu trình Oxy Chu trình Carbon Chu trình Phospho Chu trình Nitơ Chu trình nước có vai trò: Tạo nguồn nước ngọt cho động, thực vật. Thực hiện sự tái phân bố nhiệt, vận động dòng chuyển dịch không khí và nước. Tạo điều kiện thực hiện các chu trình sinh địa hóa khác. Nhiệt trong môi trường Nhiệt Nhiệt Nhiệt Các chu trình sinh địa hóa khởi đầu từ nguồn năng lượng mặt trời 1 9/25/2009 Chu trình nước Các dòng hải lưu trên trái đất 2. Chu trình carbon: carbon: Khởi đầu từ phản ứng quang hợp, CO2 được cố định vào trong chất hữu cơ có C giàu năng lượng. Các chất hữu cơ trãi qua chuỗi, lưới thức ăn chuyển đến sinh vật phân hủy: vi sinh vật, trả C về lại cho môi trường. C còn đi theo con đường vô cơ (có con người): ò ờ ô ó ờ CO2 thoát ra do đốt nguyên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ; từ lòng đất: núi lửa. CO2 hòa tan vào nước và chuyển từ nước, không khí tạo thành carbonat ở biển sâu. Chu trình carbon (a) Chu trình carbon toàn cầu. (b) Các phần của chu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.