Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ sản xuất phân bón lá
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Công nghệ sản xuất phân bón lá" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: tổng quan về phân bón lá, thành phần phân bón lá, quy trình công nghệ (cơ bản), các dấu hiệu nhận biết cây trồng thiếu dinh dưỡng. | Công nghệ sản xuất phân bón lá 1. Tổng quan về phân bón lá 2. Thành phần phân bón lá 3. Quy trình công nghệ 4. Các dấu hiệu nhận biết cây trồng thiếu dinh dưỡng 1. Tổng quan về Phân bón lá 1.1. Định nghĩa. 1.2. Đặc điểm và ưu điểm. 1.3. Sử dụng phân bón lá. 1.1. Định nghĩa Phân bón lá là lượng dưỡng chất cần thiết cho cây (N, P, K, vi lượng, kích thích tố ) Phân được hòa vào nước ở nồng độ thích hợp và phun lên lá cây, thân cây để các chất dinh dưỡng có thể ngấm qua lá, thân rồi được chuyển vào cây và sử dụng, nhằm kích thích cây phát triển tốt. 1.2. Đặc điểm và ưu điểm Trong cấu trúc của lá có lớp cutin, những tế bào khổng và chất sáp bên ngoài che phủ lớp bì mô nên trong phân bón lá người ta phải dùng chất có nhú dầu, chất detergent hoặc chất ướt để giúp chất phân lỏng dính vào lá. Tổng diện tích lá cây lớn hơn bất kể phần diện tích còn lại của cây. Vì thế, cây có thể hấp thụ phân bón qua lá rất triệt để. Tuy nhiên ta không thể thay thế hoàn toàn lượng phân bón gốc bằng phân bón | Công nghệ sản xuất phân bón lá 1. Tổng quan về phân bón lá 2. Thành phần phân bón lá 3. Quy trình công nghệ 4. Các dấu hiệu nhận biết cây trồng thiếu dinh dưỡng 1. Tổng quan về Phân bón lá 1.1. Định nghĩa. 1.2. Đặc điểm và ưu điểm. 1.3. Sử dụng phân bón lá. 1.1. Định nghĩa Phân bón lá là lượng dưỡng chất cần thiết cho cây (N, P, K, vi lượng, kích thích tố ) Phân được hòa vào nước ở nồng độ thích hợp và phun lên lá cây, thân cây để các chất dinh dưỡng có thể ngấm qua lá, thân rồi được chuyển vào cây và sử dụng, nhằm kích thích cây phát triển tốt. 1.2. Đặc điểm và ưu điểm Trong cấu trúc của lá có lớp cutin, những tế bào khổng và chất sáp bên ngoài che phủ lớp bì mô nên trong phân bón lá người ta phải dùng chất có nhú dầu, chất detergent hoặc chất ướt để giúp chất phân lỏng dính vào lá. Tổng diện tích lá cây lớn hơn bất kể phần diện tích còn lại của cây. Vì thế, cây có thể hấp thụ phân bón qua lá rất triệt để. Tuy nhiên ta không thể thay thế hoàn toàn lượng phân bón gốc bằng phân bón lá. 1.2. Đặc điểm và ưu điểm Bón phân qua lá phát huy hiệu lực nhanh. Tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt mức cao, cây sử dụng tới 95% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi bón qua đất chỉ có 40 – 50 %. Phân bón lá có tác dụng rõ rệt trong việc tăng năng suất và phẩm chất nông sản, tăng giá trị thương phẩm nông sản hàng hóa. Để tăng hiệu quả của phân bón lá người ta thường bổ sung thêm các chất kích thích sinh trưởng như Auxin, GA3, Sodium nitro phenolat Sử dụng phân bón lá Phân bón lá thường được sử dụng như phương pháp bón phân bổ túc hoặc dùng chữa trị các loại bệnh sinh lý thực vật do sự xáo trộn hoặc thiếu chất dinh dưỡng trong đất làm ảnh hưởng đến chất kích thích tố trong cây, làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của hệ thống rễ và sự phát triển của cây Trên thị trường người ta thường thấy phân bón lá dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất giữa chất dinh dưỡng và chất kích thích tố. Phân bón lá chỉ có thể thỏa mãn một phần chất dinh dưỡng chính như nitơ, photpho , canxi. Phân