Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài "Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực" trình bày nội dung về: một số lý luận về hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, những khó khăn của Việt Nam khi hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, một số chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. | Việt Nam cũng đang trên con đường hội nhập với bản chất là một nước nghèo lại bị chiến tranh tàn phá, sau lần đổi mới năm 1986, Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế tự cấp tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép và khó khăn. Nhưng không phải vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Đại hội Đảng lần VII đã đề ra chiến lược “ Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại”. Đến Đại hội Đảng lần VIII nghị quyết TW4 đã đề ra nhiệm vụ “ Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mới, hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới”. Chính vì thế mà khi chúng ta nhận thức được những khó khăn, thử thách bên cạnh những lợi thế nhưng chúng ta đã không lùi bước, ngược lại còn khẳng định một điều rằng chỉ có hội nhập mới khai thác tốt những nội lực bên trong để tạo ra được lợi thế phát triển kinh tế.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.