Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Rắn độc cắn - BS. Nguyễn Kim Sơn
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Rắn độc cắn do BS. Nguyễn Kim Sơn biên soạn nhằm giúp các bạn biết cách chẩn đoán, sơ cứu cũng như điều trị đối với bệnh nhân bị rắn độc cắn. Đây là những kiến thức cơ bản mà những bạn chuyên ngành Y học cần nắm, mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | Rắn độc cắn BS. Nguyễn Kim Sơn trunh tâm chống độc bệnh viện bạch mai Mở đầu - Rắn độc cắn là một cấp cứu thường gặp. - Rắn độc thường gặp ở Việt Nam: + Rắn hổ: hổ mang bành, hổ chúa, cạp nong, cạp nia gây liệt cơ hô hấp dẫn đến tử vong + Rắn lục: lục xanh, lục tre, khô mộc, chàm quạp. Rối loạn đông máu là nguyên nhân gây tử vong. + Rắn biển (rắn đẻn) - Sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn là thuốc giải độc đặc hiệu hiệu quả nhất trong điều trị rắn độc cắn. Hổ mang bành Hổ mang chúa Cạp nia Cạp nong Lục tre Khô mộc Rắn biển CHẨN ĐOÁN 1. Rắn hổ cắn: 1.1. Tại chỗ: - Phù nề thường do hổ mang bành, hổ chúa. - Hoại tử thường do hổ mang bành cắn. - Không có dấu hiệu gì : cạp nong,cạp nia. 1.2. Toàn thân: - Sụp mi, dãn đồng tử, liệt nhãn cầu, khó thở, liệt hô hấp, liệt tứ chi: rắn cạp nia, cạp nong cắn. - Tiêu cơ, đái ít, suy thận: rắn hổ mang bành, hổ chúa cắn. Chẩn đoán 2. Rắn lục cắn: 2.1. Tại chỗ: - Vài phút sau khi bị cắn sưng tấy nhanh kèm theo hoại tử lan tỏa. - Sau 6 giờ toàn chi sưng to, tím. - Sau 12 giờ hoại tử, phỏng rộp. 2.2. Toàn thân: - Chóng mặt, lo lắng, tình trạng sốc. - Chảy máu khắp nơi: tại vết cắn, nơi tiêm truyền. Nặng có thể xuất huyết não. - Nôn, ỉa máu, đái máu. - Suy thận cấp do tiêu cơ. Chẩn đoán 3. Rắn biển cắn: 3.1. Tại chỗ: thường không đau hoặc đau chút ít nơi vết cắn. 3.2. Toàn thân: - đau ở bắp cơ (đặc biệt những cơ lớn và ở cổ), khi cử động càng đau. - Sụp mi, đồng tử dãn. - Miệng: lưỡi dầy lên, khó cử động, quanh miệng tê bì, nuốt khó, co giật cơ hàm. - Khó thở - Vã mồ hôi, khát nước. đái ít, vô niệu. Xử trí 1. Cấp cứu ban đầu: - Trấn an nạn nhân giữ bình tĩnh. Cởi bỏ các đồ trang sức (nhẫn, vòng) - Không để nạn nhân tự đi, chạy. Không uống rượu hoặc chất kích thích. Không chích rạch, không ga rô, không chườm đá lên vết cắn. Không uống hoặc đắp bất kỳ thuốc lá gì lên vết cắn. - Ngay lập tức băng ép bằng băng bản rộng bắt đầu xung quanh vết cắn cho tới tận đầu chi và hết toàn bộ chi, nẹp bất động rồi chuyển ngay đến bệnh viện (như hình vẽ). | Rắn độc cắn BS. Nguyễn Kim Sơn trunh tâm chống độc bệnh viện bạch mai Mở đầu - Rắn độc cắn là một cấp cứu thường gặp. - Rắn độc thường gặp ở Việt Nam: + Rắn hổ: hổ mang bành, hổ chúa, cạp nong, cạp nia gây liệt cơ hô hấp dẫn đến tử vong + Rắn lục: lục xanh, lục tre, khô mộc, chàm quạp. Rối loạn đông máu là nguyên nhân gây tử vong. + Rắn biển (rắn đẻn) - Sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn là thuốc giải độc đặc hiệu hiệu quả nhất trong điều trị rắn độc cắn. Hổ mang bành Hổ mang chúa Cạp nia Cạp nong Lục tre Khô mộc Rắn biển CHẨN ĐOÁN 1. Rắn hổ cắn: 1.1. Tại chỗ: - Phù nề thường do hổ mang bành, hổ chúa. - Hoại tử thường do hổ mang bành cắn. - Không có dấu hiệu gì : cạp nong,cạp nia. 1.2. Toàn thân: - Sụp mi, dãn đồng tử, liệt nhãn cầu, khó thở, liệt hô hấp, liệt tứ chi: rắn cạp nia, cạp nong cắn. - Tiêu cơ, đái ít, suy thận: rắn hổ mang bành, hổ chúa cắn. Chẩn đoán 2. Rắn lục cắn: 2.1. Tại chỗ: - Vài phút sau khi bị cắn sưng tấy nhanh kèm theo hoại tử lan tỏa. - Sau 6 giờ toàn chi sưng .