Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thực trạng cung cấp thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Thực trạng cung cấp thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội của TS. Nguyễn Sĩ Dũng trình bày về quy định của pháp luật hiện hành; thực trạng việc sử dụng quyền cung cấp thông tin và tổ chức cung cấp thông tin và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | THỰC TRẠNG CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Quy định của pháp luật hiện hành Về quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu Về trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ đại biểu Quốc hội 1. Quyền Hiến định Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu của đại biểu Quốc hội là quyền Hiến định: “ Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm” (Điều 98 – Hiến pháp 1992) 2. Cụ thể quy định của Hiến pháp Quyền Hiến định được cụ thể trong các văn bản về tổ chức và hoạt động của Quốc hội: Luật các hoạt động giám sát của Quốc hội (Điều 43) “Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc người khiếu nại, tố cáo đến trình bày và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan” Quy chế hoạt động của ĐBQH & Đoàn ĐBQH (Điều 16) “Khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu, đại biểu Quốc hội có | THỰC TRẠNG CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Quy định của pháp luật hiện hành Về quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu Về trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ đại biểu Quốc hội 1. Quyền Hiến định Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu của đại biểu Quốc hội là quyền Hiến định: “ Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm” (Điều 98 – Hiến pháp 1992) 2. Cụ thể quy định của Hiến pháp Quyền Hiến định được cụ thể trong các văn bản về tổ chức và hoạt động của Quốc hội: Luật các hoạt động giám sát của Quốc hội (Điều 43) “Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc người khiếu nại, tố cáo đến trình bày và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan” Quy chế hoạt động của ĐBQH & Đoàn ĐBQH (Điều 16) “Khi thực hiện nhiệm vụ đại biểu, đại biểu Quốc hội có quyền liên hệ với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân để được cung cấp thông tin về những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm” 3. Nghĩa vụ Hiến định “Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết mà đại biểu yêu cầu “ (Điều 100 – Hiến pháp 1992) 4. Cụ thể quy định của Hiến pháp Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng giúp việc Đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết, tổ chức phục vụ Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội thực hiện các hoạt động giám sát (Điều 47 – Luật các hoạt động giám sát của QH) Viện Nghiên cứu lập pháp là cơ quan thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, có chức năng tổ chức thông tin khoa học để hỗ .