Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đái tháo đường - PGS.TS. Lê Thị Ngọc Dung

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Đái tháo đường của PGS.TS. Lê Thị Ngọc Dung trình bày về đại cương, phân loại, nguyên nhân và sinh lý bệnh, chẩn đoán, biến chứng lâu dài, điều trị đối với bệnh đái tháo dường; cách phân biệt bệnh đái tháo đường típ 1 và típ 2. Mời các bạn tham khảo. | ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS.TS. LÊ THỊ NGỌC DUNG BỘ MÔN NHI ĐH Y DƯỢC TP.HCM NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG LÂU DÀI ĐIỀU TRỊ PHÂN BIỆT ĐTĐ TÍP 1 VÀ TÍP 2 1.ĐẠI CƯƠNG ĐTĐ là một rối loạn chuyển hoá mãn tính do thiếu insulin họăc do khiếm khuyết tác động của insulin gây ra những bất thường trong chuyển hoá glucid, protein và lipid, dẫn đến rối loạn chức năng và tổn thương nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Nam = nữ mọi tuổi; 5-7 tuổi; 11-13 tuổi; 1.ĐẠI CƯƠNG (tt) Insuline được tiết bởi tế bào B (β) của đảo Langerhans tuyến tụy, có tác dụng làm hạ đường huyết. Nhu cầu Insuline: phụ thuộc Cân nặng: 0,75 U/kg/ngày Dậy thì: 1 U/kg/ngày Thức ăn: 1-2 U/ 10g Glucose Giảm với hoạt động của hệ cơ Tăng nhu cầu: stress, nhiễm trùng, phẫu thuật, chấn thương. 2.PHÂN LOẠI ĐTĐ típ 1: TĐ phụ thuộc Insuline, tự miễn trẻ em, thiếu Insuline nặng ĐTĐ típ 2: TĐ không phụ thuộc Insuline, >40 tuổi, mập, biến chứng mạn tính ĐTĐ thứ phát: bệnh lý tụy (viêm, u, cắt bỏ, mucoviscidose) 3.NGUYÊN NHÂN & SINH LÝ BỆNH Di truyền: 19,2% có tiền sử gia đình. Bệnh lý: +stress ↑ stress hormone ↑ĐH +nhiễm trùng tổn thương tế bào B ( cúm, quai bị, rubella ). + thuốc ảnh hưởng đến tế bào B ( diệt chuột, cortisol, interferon ). Tự miễn: 80-90% có KT chống tế bào đảo. 30-40% có KT chống Insuline. * Thức ăn: sữa bò. 4.CHẨN ĐOÁN 3 Hoàn cảnh phát hiện: Bệnh sử gợi ý ĐTĐ (tiểu ↑, ăn ↑, uoáng ↑, gầy) Đường niệu (+) Biểu hiện của toan chuyển hóa ± RL tri giác Chẩn đoán dựa vào: LS: tiểu, uống, ăn nhiều; sụt cân CLS: ĐH ↑ (BT: 75-115mg%) ±↑ cétones máu Đường niệu (+) ±cétonesniệu(+) ↓Insuline máu ≤ 10μU/ml (BT: ≥20μU/ml) ↑Hb A1c ( BT: 4.CHẨN ĐOÁN(tt) Tiêu chuẩn chẩn đoán mới (theo WHO 1998) Một mẫu ĐH bất kỳ ≥200mg% ± Tr/C của ↑ĐH ĐH lúc đói ≥126mg% (sau 8 giờ không ăn) ĐH 2 giờ sau uống 1,75g/kg/glucose 20% trong 5 phút ≥200mg% 4.CHẨN . | ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS.TS. LÊ THỊ NGỌC DUNG BỘ MÔN NHI ĐH Y DƯỢC TP.HCM NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG LÂU DÀI ĐIỀU TRỊ PHÂN BIỆT ĐTĐ TÍP 1 VÀ TÍP 2 1.ĐẠI CƯƠNG ĐTĐ là một rối loạn chuyển hoá mãn tính do thiếu insulin họăc do khiếm khuyết tác động của insulin gây ra những bất thường trong chuyển hoá glucid, protein và lipid, dẫn đến rối loạn chức năng và tổn thương nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Nam = nữ mọi tuổi; 5-7 tuổi; 11-13 tuổi; 1.ĐẠI CƯƠNG (tt) Insuline được tiết bởi tế bào B (β) của đảo Langerhans tuyến tụy, có tác dụng làm hạ đường huyết. Nhu cầu Insuline: phụ thuộc Cân nặng: 0,75 U/kg/ngày Dậy thì: 1 U/kg/ngày Thức ăn: 1-2 U/ 10g Glucose Giảm với hoạt động của hệ cơ Tăng nhu cầu: stress, nhiễm trùng, phẫu thuật, chấn thương. 2.PHÂN LOẠI ĐTĐ típ 1: TĐ phụ thuộc Insuline, tự miễn trẻ em, thiếu Insuline nặng ĐTĐ típ 2: TĐ không phụ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.