Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Dây quấn phần ứng máy điện một chiều

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Chương 2: Dây quấn phần ứng máy điện một chiều trình bày về cấu tạo của dây quấn phần ứng; các bước dây quấn; dây quấn xếp đơn của máy điện một chiều. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Điện và những ngành có liên quan. | Chương 2 Dây quấn phần ứng máy điện một chiều 2-1. Đại cương Dây quấn phần ứng là bộ phận quan trọng nhất của máy điện vì nó tham gia trực tiếp vào quá trình biến đổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng hay ngược lại. Yêu cầu đối với dây quấn phần ứng: - Phải sinh ra được một s. đ. đ cần thiết và có thể cho một dòng điện nhất định đi qua để sinh ra được một mômen cần thiết mà không bị nóng quá cho phép. - Triệt để tiết kiệm kim loại màu, kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn và an toàn. 2.1.1. Cấu tạo của dây quấn phần ứng Dây quấn phần ứng gồm nhiều “phần tử dây quấn” nối với nhau theo một quy luật nhất định. Phần tử dây quấn còn gọi là “bối dây”. Bối dây gồm một hay nhiều vòng dây, hai đầu của bối dây nối vào hai phiến góp. Các phần tử nối với nhau thông qua các phiến góp tạo thành mạch vòng kín. Mỗi phần tử có hai cạnh tác dụng (phần đặt vào rãnh của lõi thép) và phần đầu nối (phần nối hai cạnh tác dụng nằm ngoài lõi sắt). Để dễ chế tạo, mỗi một phần tử có một cạnh tác dụng đặt ở lớp trên của rãnh này, còn cạnh tác dụng kia đặt ở lớp dưới của rãnh khác. Mỗi rãnh của phần ứng gọi là một rãnh thực. Nếu trong một rãnh thực chỉ đặt hai cạnh tác dụng, một ở lớp trên và một ở lớp dưới thì rãnh đó được gọi là rãnh nguyên tố (hình 2-1a) Nếu trong một rãnh thực chỉ đặt hai cạnh tác dụng, một ở lớp trên và một ở lớp dưới thì rãnh đó được gọi là rãnh nguyên tố (hình 2-1a) Nếu trong một rãnh thực đó có đặt 2u cạnh tác dụng (u = 1, 2, 3, ) thì có thể chia rãnh thực đó thành u rãnh nguyên tố (hình 2-1b, c). Như vậy: Znt = u.Z trong đó Z là số rãnh thực. Quan hệ giữa số phần tử dây quấn S, số rãnh nguyên tố Znt và số phiến góp G như sau: Znt = S = G Theo kích thước của các phần tử, dây quấn phần ứng chia thành hai loại: - Dây quấn có phần tử đồng đều: kích thước của các phần tử hoàn toàn giống nhau (hình 2-2a). - Dây quấn theo cấp: kích thước của các phần tử không giống nhau (hình 2-2b, c). a) b) c) Hình 2-1 a) b) c) Hình 2-2 2.1.2 Các bước dây quấn Quy luật nối các . | Chương 2 Dây quấn phần ứng máy điện một chiều 2-1. Đại cương Dây quấn phần ứng là bộ phận quan trọng nhất của máy điện vì nó tham gia trực tiếp vào quá trình biến đổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng hay ngược lại. Yêu cầu đối với dây quấn phần ứng: - Phải sinh ra được một s. đ. đ cần thiết và có thể cho một dòng điện nhất định đi qua để sinh ra được một mômen cần thiết mà không bị nóng quá cho phép. - Triệt để tiết kiệm kim loại màu, kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn và an toàn. 2.1.1. Cấu tạo của dây quấn phần ứng Dây quấn phần ứng gồm nhiều “phần tử dây quấn” nối với nhau theo một quy luật nhất định. Phần tử dây quấn còn gọi là “bối dây”. Bối dây gồm một hay nhiều vòng dây, hai đầu của bối dây nối vào hai phiến góp. Các phần tử nối với nhau thông qua các phiến góp tạo thành mạch vòng kín. Mỗi phần tử có hai cạnh tác dụng (phần đặt vào rãnh của lõi thép) và phần đầu nối (phần nối hai cạnh tác dụng nằm ngoài lõi sắt). Để dễ chế tạo, mỗi một phần tử có một cạnh tác dụng đặt ở

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.