Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 5: Chiến lược phát triển kinh tế biển
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung Chuyên đề 5 - Chiến lược phát triển kinh tế biển trình bày tổng quan về biển, đảo Việt Nam; chiến lược phát triển kinh tế biển. | I. TỔNG QUAN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Đường bờ biển dài: 3.260 km Diện tích khoảng trên 1 triệu km2 (28 tỉnh, thành phố giáp biển) Có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Công ước Luật Biển năm 1982 nêu, mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 1. Vùng biển Việt Nam Nội thủy: Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền. Lãnh hải: Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải: Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác đối với vùng tiếp giáp lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế: Nhà nước thực hiện: Quyền chủ quyền và quyền thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển và lợi ích quốc gia trên biển Thềm lục địa: Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển đối với thềm lục địa về thăm dó, khai thác tài nguyên. Quần đảo Hoàng Sa Gồm 30 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm trên vùng biển có diện tích khoảng 16.000 km2 (diện tích toàn bộ phần đất nổi khoảng 10 km2) Cách đảo Lý Sơn (Việt Nam) 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) khoảng 140 hải lý 2. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Quần đảo Trường Sa Gồm hơn 100 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm trên vùng biển có diện tích khoảng 160.000 – 180.000 km2 (diện tích toàn bộ phần đất nổi khoảng 10 km2). Cách Cam Ranh (Khánh Hòa) 243 hải lý, cách đảo Phú Quý (Bình Thuận) 203 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) 585 hải lý 2. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Quần đảo Trường Sa Có 5 nước 6 bên tranh chấp tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam: TQ chiếm giữ | I. TỔNG QUAN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Đường bờ biển dài: 3.260 km Diện tích khoảng trên 1 triệu km2 (28 tỉnh, thành phố giáp biển) Có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Công ước Luật Biển năm 1982 nêu, mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 1. Vùng biển Việt Nam Nội thủy: Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền. Lãnh hải: Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải: Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác đối với vùng tiếp giáp lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế: Nhà nước thực hiện: Quyền chủ quyền và quyền thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển Quyền tài phán quốc gia về lắp .