Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo & ban hành văn bản: Chương 12
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo & ban hành văn bản: Chương 12 - Quy trình lập quy của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trình bày về văn bản lập quy của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; quy trình lập quy của Bộ, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. | CHƯƠNG XII QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ 1. Quyết định 2. Chỉ thị 3. Thông tư 1. Quyết định quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc, quy định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao. 1.1. Phần mở đầu Các yếu tố cơ cấu thể thức Căn cứ ra quyết định. Nêu ngắn gọn mục đích của việc được ban hành căn cứ pháp lý thông thường là căn cứ thẩm quyền (Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992), Căn cứ (tiếp theo) căn cứ liên quan đến nội dung VB (Luật, pháp lệnh, nghị quyết và nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến nội dung quyết định), đề nghị của thủ trưởng các cơ quan đơn vị cấp dưới hoặc sự thỏa thuận của các cơ quan hữu quan. 1.2. Phần triển khai 1.3. Phần kết (tương tự như Quyết định của Thủ tướng chính phủ) 1.2. Phần khai triển Viết bằng văn “điều khoản” Khi trực tiếp đặt ra các QPPL, quyết định được phân chia và sắp xếp thành chương, mục, điều Khi gián tiếp đặt ra các QPPL, quyết định phải ban hành kèm theo các VB QPPL phụ như quy định, quy chế, điều lệ, chính sách, chế độ, phụ lục, v.v. Trong trường hợp này tên của văn bản phụ kèm theo phải được được ghi ngay dưới tên quyết định ở phần trích yếu (Ban hành kèm theo .). + Nội dung của quyết định gián tiếp đặt ra các QPPL chủ yếu nhằm công bố việc ban hành VB QPPL, + Số lượng các điều của quyết định không lớn (thường không quá 5 điều). + Ở điều 1 thường ghi: "Ban hành kèm theo Quyết định này . (tên văn bản phụ). . .". 1.3. Phần kết luận Xác định hiệu lực pháp lý của quyết định: - trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thi hành và | CHƯƠNG XII QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA BỘ, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ I. VĂN BẢN LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ 1. Quyết định 2. Chỉ thị 3. Thông tư 1. Quyết định quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc, quy định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao. 1.1. Phần mở đầu Các yếu tố cơ cấu thể thức Căn cứ ra quyết định. Nêu ngắn gọn mục đích của việc được ban hành căn cứ pháp lý thông thường là căn cứ thẩm quyền (Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992), Căn cứ (tiếp theo) căn cứ liên quan đến nội dung VB (Luật, pháp lệnh, nghị quyết và nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến .