Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tóm tắt văn bản nghị luận
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Với mục đích giúp các bạn hiểu được bản chất của văn bản để làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, đọc lướt, nắm ý và kĩ năng rút gọn văn bản, nội dung bài giảng điện tử "Tóm tắt văn bản nghị luận" trong chương trình Ngữ Văn lớp 11 dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1. Mục đích: Để hiểu được bản chất của văn bản. Để làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài. Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, đọc lướt, nắm ý và kĩ năng rút gọn văn bản. 2. Yêu cầu: Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc. Phải lược bỏ những yếu tố diễn giải không cần thiết (tức là không ảnh hưởng đến tư tưởng của văn bản). Văn bản rút gọn phải cô đọng, hàm súc. Diễn đạt trong sáng mạch lạc. Tóm lại: văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, bố cục, mạch lạc và liên kết chặt chẽ. II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1.Tìm hiểu ngữ liệu: Văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Chu Trinh (Ngữ văn 11, tập II). - Nội dung: Vấn đề được đem ra là bàn bạc là “Luân lí xã hội “. Biết được nhờ câu: “ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến. - Mục đích là: Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, kêu gọi mọi người hướng tới tương lai. Phần thân bài thể hiện rõ nhất. - Các luận điểm: Khác với Âu Châu, dân Việt Nam không có luân lí xã hội. - Nguyên nhân: do sự đồi suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ. - Muốn Việt Nam tự do độc lập, trước hết dân Việt Nam cần có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ. Các luận cứ: Nguyên nhân của thực trạng đen tối của luân lí xã hội ở Việt Nam: - Vua quan phản động, thối nát, thi hành chính sách ngu dân. - Xu thế mua quan bán tước, ăn trên ngồi trốc đã thành bệnh dịch xã hội. - Dân chúng u mê trì trệ. Tóm tắt: Nước ta có luân lí xã hội hay không? Câu trả lời là Khômg! - Kiểm tra, hoàn thiện văn bản tóm tắt Ở một nước , mà vua thì dùng chính sách ngu dân để duy trì sự thống nhất của mình, quan thì tìm mọi cách nịnh trên nạt dưới để vơ vét cho cái túi tham không đáy của mình thì làm gì có luân lí! Hơn nữa, dân thì cơ hàn, chỉ loay hoay với miếng cơm manh áo đã đủ mệt nhoài, còn đâu thời gian học hành để mở mang hiểu biết, mà ngược lại còn dửng dưng vô cảm trước nỗi thống khổ của nhau. Trong hoàn cảnh dân trí tối tăm như vậy thì làm sao có thể tiếp thu được những tư tưởng tiến bộ của thời đại? Muốn Việt Nam có luân lí thì trước hết phải biết đoàn kết trong một tổ chức đoàn thể nhất định.) 2. Kết luận: - Nội dung văn bản được đề cập đến. - Mục đích của văn bản. - Mục đích của văn bản. - Xác định các luận điểm. - Xác định các luận cứ. - Tóm tắt. | TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1. Mục đích: Để hiểu được bản chất của văn bản. Để làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài. Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, đọc lướt, nắm ý và kĩ năng rút gọn văn bản. 2. Yêu cầu: Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc. Phải lược bỏ những yếu tố diễn giải không cần thiết (tức là không ảnh hưởng đến tư tưởng của văn bản). Văn bản rút gọn phải cô đọng, hàm súc. Diễn đạt trong sáng mạch lạc. Tóm lại: văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, bố cục, mạch lạc và liên kết chặt chẽ. II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1.Tìm hiểu ngữ liệu: Văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Chu Trinh (Ngữ văn 11, tập II). - Nội dung: Vấn đề được đem ra là bàn bạc là “Luân lí xã hội “. Biết được nhờ câu: “ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến. - Mục đích là: Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, kêu gọi mọi người hướng tới tương lai. Phần thân bài thể hiện rõ .