Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo trong bối cảnh mới
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng "Quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo trong bối cảnh mới" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm quản trị, các nguyên tắc của quản trị tốt, quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo, bối cảnh mới về nghèo đói. nội dung chi tiết. | Quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo trong bối cảnh mới Khái niệm “Quản trị” - Governance Quản trị là khái niệm rộng, có nhiều định nghĩa Thực thi quyền lực Kiểm soát nguồn lực Vận hành cơ chế, chính sách, quá trình Mối quan hệ giữa tổ chức, nhóm xã hội, cá nhân Nhằm đạt được mục tiêu cụ thể Quản trị có nhiều cấp độ, nhiều chủ thể, nhiều khía cạnh Quản trị nhà nước Quản trị doanh nghiệp Quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo Các nguyên tắc của “Quản trị tốt” Tuân thủ pháp luật Tầm nhìn chiến lược Công bằng Đồng thuận Minh bạch Sự tham gia Đáp ứng nhu cầu Hiệu quả Trách nhiệm giải trình Quản trị địa phương hướng tới giảm nghèo Thể chế địa phương Người nghèo Tổ chức cộng đồng Phát triển Giảm nghèo Môi trường chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ (PEST) Cơ chế, chính sách, thủ tục Chuẩn mực, giá trị Tài sản và Năng lực Nguồn lực Bối cảnh mới Bất bình đẳng (chênh lệch giàu - nghèo) có xu hướng ngày càng tăng Kỳ vọng, mong muốn và nhu cầu của người dân/ người nghèo ngày càng cao Giảm nghèo ngày càng tốn kém Tăng chuẩn nghèo Tăng ngân sách giảm nghèo Tăng các định mức hỗ trợ, điều chỉnh theo chỉ số giá cả, theo đặc thù vùng miền, dân tộc Đầu tư giảm nghèo có trọng tâm trọng điểm, đồng bộ, giải quyết các “lõi nghèo”, “túi nghèo” Tăng hiệu quả của các chương trình, dự án giảm nghèo: giảm trợ cấp cho không, giảm tâm lý “muốn nghèo”, hướng đến sinh kế bền vững Bối cảnh mới Nghèo ngày càng đa dạng, mang tính đặc thù vùng miền, dân tộc, cộng đồng thể chế giảm nghèo cần hướng tới tăng cường sự phân cấp, tham gia và trao quyền Lập kế hoạch PT KT-XH có sự tham gia: kết nối phân bổ ngân sách và cung cấp dịch vụ công với nhu cầu của nguời nghèo, cộng đồng nghèo Quỹ tài chính phân cấp cho cấp xã và thôn bản (quỹ phát triển cộng đồng) Nâng cao năng lực, chú trọng các yếu tố “phần mềm” Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Thúc đẩy, nâng cao vai trò của các tổ chức nông dân, thiết chế cộng đồng Thúc đẩy các sáng kiến cộng đồng, các giải pháp giảm nghèo gắn với văn hóa, bản sắc, tập quán Bối cảnh mới Nghèo có tính đa chiều, không chỉ là thu nhập/chi tiêu, mà còn nhiều chiều kích khác (giáo dục, y tế, điều kiện sống, tiếng nói, vốn xã hội.) Phân tách: nghèo kinh niên, nghèo tạm thời, nghèo rủi ro và các nhóm nghèo đặc thù khác Tách bạch giữa chính sách an sinh xã hội và các chương trình, dự án giảm nghèo Cải tiến chính sách hướng đối tượng theo từng chiều nghèo, không chỉ dựa vào “danh sách hộ nghèo” “Xã hội hóa”, “cùng chi trả”. vs. khả năng chi trả của người nghèo (giáo dục, y tế) Bối cảnh mới Yếu tố thị trường, các rủi ro ngày càng khốc liệt, khó dự đoán thể chế giảm nghèo cần giúp tăng năng lực chống đỡ, giảm tính dễ bị tổn thương cho người nghèo Thiết kế hệ thống chính sách an sinh xã hội toàn diện, đảm bảo mức sống tối thiểu Các sáng kiến về bảo trợ xã hội theo đặc thù từng địa phương Thúc đẩy mạng lưới an sinh phi chính thức, các biện pháp an sinh dựa vào cộng đồng Hỗ trợ nông nghiệp/sinh kế bền vững, hướng đến thị trường Lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Bối cảnh mới Di chuyển lao động (di cư nông thôn – nông thôn, nông thôn – thành thị) ngày càng tăng Đầu tư cho giảm nghèo đô thị có ý nghĩa với giảm nghèo nông thôn Lập kế hoạch, ngân sách ở đô thị: tính đến cả người nhập cư Chính sách quản lý “hộ khẩu” tiến bộ hơn Hỗ trợ người nhập cư tiếp cận các dịch vụ cơ bản, các chinh sách an sinh xã hội, giảm chi phí cuộc sống, hòa nhập cộng đồng Đầu tư mạnh hơn, có hiệu quả hơn cho dạy nghề, tìm kiếm việc làm Giảm rủi ro cho người di cư, nhất là phụ nữ và trẻ em trong khu vực phi chính thức