Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương V: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Chương V: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế sẽ giới thiệu tới các bạn khái luận chung về vốn; vai trò của vốn với phát triển kinh tế; các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư; các nguồn hình thành vốn đầu tư. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Chương V: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế Nội dung chính: I.Khái luận chung về vốn. II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế. III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư. IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. I.Khái luận chung về vốn 1.Khái niệm: Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận: Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả năng khai thác. Giá trị tài sản được sản xuất ra. Giá trị nguồn nhân lực. Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao gồm 9 nhóm: Công xưởng, nhà máy. Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng. Máy móc, thiết bị. Cơ sở hạ tầng. Tồn kho hàng hoá. Các công trình công cộng. Các công trình kiến trúc quốc gia. Nhà ở. Các công trình quân sự. Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định. Tồn tại dạng giá trị : vốn. Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư. Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị và các chi phí xây dựng cơ bản khác được thực hiện trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức: I=Ni+Dp 2.Các hình thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác kết quả đầu tư. Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào việc quản lý và khai thác kết quả đầu tư. Các hình thức đầu tư mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng: BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển giao. BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh doanh. BT: xây dựng-chuyển giao. II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế 2.1. Vai trò của vốn trong mô hình Harrod-Domar: Gäi Y: S¶n l­îng ®Çu ra (GDP, GNP) K: Vèn (t­ b¶n) Y= k: hệ số vốn-sản lượng ∆Y = Gọi g: tốc độ tăng trưởng ( * ) g = = Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả | Chương V: Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế Nội dung chính: I.Khái luận chung về vốn. II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế. III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư. IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. I.Khái luận chung về vốn 1.Khái niệm: Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận: Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả năng khai thác. Giá trị tài sản được sản xuất ra. Giá trị nguồn nhân lực. Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao gồm 9 nhóm: Công xưởng, nhà máy. Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng. Máy móc, thiết bị. Cơ sở hạ tầng. Tồn kho hàng hoá. Các công trình công cộng. Các công trình kiến trúc quốc gia. Nhà ở. Các công trình quân sự. Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định. Tồn tại dạng giá trị : vốn. Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.