Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Đạo đức nghề nghiệp công chứng và các quy định về CCV
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Bài 7: Đạo đức nghề nghiệp công chứng và các quy định về CCV cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm, nhiệm vụ của công chứng viên; bổ nhiệm công chứng viên; biệt phái, điều động, miễn nhiệm công chứng viên, tạm đình chỉ việc thực hiện công chứng của công chứng viên; đạo đức nghề công chứng. | Bài 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÔNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CCV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ CÔNG CHỨNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1. KHÁI NIỆM 1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV 1.3. BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 1.4. BIỆT PHÁI, ĐIỀU ĐỘNG, MIỄN NHIỆM CCV, TẠM ĐC VIỆC THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG CỦA CCV Căn cứ: Điều 7. Luật công chứng Các dấu hiệu: + Là công chức do Bộ trưởng BTP bổ nhiệm; + Hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm; + Được hưởng lương từ Ngân sách NN. 1.1. KHÁI NIỆM 1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV 1.2.1. Nhiệm vụ của công chứng viên 1.2.2. Quyền hạn của công chứng viên 1.2.3. Các trường hợp không được thực hiện công chứng Thực hiện việc công chứng đúng thẩm quyền; Tiếp nhận, kiểm tra giấy tờ; hướng dẫn các thủ tục cho người yêu cầu công chứng; Giải thích cho người yêu cầu công chứng về các vấn đề liên quan đến việc công chứng; Các nhiệm vụ khác. 1.2.1. Nhiệm vụ của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) Đưa ra các yêu cầu hợp pháp đối với người yêu cầu công chứng; Đề nghị cơ quan hữu quan cung cấp thông tin cần thiết cho việc công chứng; Yêu cầu cơ quan chuyên môn giám định hoặc tư vấn khi cần thiết; Lập biên bản tạm giữ giấy tờ có dấu hiệu giả mạo; Từ chối công chứng trong các trường hợp luật định. 1.2.2. Quyền hạn của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) 1.2.3. Các trường hợp không được thực hiện công chứng Căn cứ: điểm d, khoản 1 Điều 12 LCC Yêu cầu công chứng hoặc nội dung công chứng trái PL, đạo đức xã hội; Việc công chứng liên quan đến những người có quan hệ với CCV theo quy định. 1.3. BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 1.3.1. Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm 1.3.2. Thủ tục bổ nhiệm Điều kiện, tiêu chuẩn: + Là công dân VN thường trú tại VN; + Có băng cử nhân Luật và chứng chỉ ĐTCC Những trường hợp không được bổ nhiệm: + Mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; + Đang bị truy cứu TNHS, chưa được xóa án; + Đang bị quản chế hành chính. 1.3.1. Điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm (Điều 13 Luật công chứng) Căn cứ PL: Đ18 Luật công chứng Căn cứ nhu cầu . | Bài 7 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÔNG CHỨNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CCV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ CÔNG CHỨNG 1. CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1. KHÁI NIỆM 1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV 1.3. BỔ NHIỆM CÔNG CHỨNG VIÊN 1.4. BIỆT PHÁI, ĐIỀU ĐỘNG, MIỄN NHIỆM CCV, TẠM ĐC VIỆC THỰC HIỆN CÔNG CHỨNG CỦA CCV Căn cứ: Điều 7. Luật công chứng Các dấu hiệu: + Là công chức do Bộ trưởng BTP bổ nhiệm; + Hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm; + Được hưởng lương từ Ngân sách NN. 1.1. KHÁI NIỆM 1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CCV 1.2.1. Nhiệm vụ của công chứng viên 1.2.2. Quyền hạn của công chứng viên 1.2.3. Các trường hợp không được thực hiện công chứng Thực hiện việc công chứng đúng thẩm quyền; Tiếp nhận, kiểm tra giấy tờ; hướng dẫn các thủ tục cho người yêu cầu công chứng; Giải thích cho người yêu cầu công chứng về các vấn đề liên quan đến việc công chứng; Các nhiệm vụ khác. 1.2.1. Nhiệm vụ của công chứng viên (Điều 22 Luật công chứng) Đưa ra các yêu cầu hợp pháp đối với người yêu cầu công .