Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 1 - Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2010; một số chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn. | Chương 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 1.1. QUAN ĐIỂM 1.2. MỤC TIÊU 1.3. ĐỊNH HƯỚNG 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1. Coi trọng thực hiện CNH – HĐH trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn. 2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 3. Phát huy lợi thế của từng vùng và của cả nước. 4. Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế. 5. Tổ chức sắp xếp và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước. 6. Chú trọng xây dựng nông thôn mới. 1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM - Về nông nghiệp: xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, | Chương 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NƯỚC TA 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHẤT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 1.1. QUAN ĐIỂM 1.2. MỤC TIÊU 1.3. ĐỊNH HƯỚNG 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1. Coi trọng thực hiện CNH – HĐH trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn. 2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 3. Phát huy lợi thế của từng vùng và của cả nước. 4. Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế. 5. Tổ chức sắp xếp và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước. 6. Chú trọng xây dựng nông thôn mới. 1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM - Về nông nghiệp: xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bước hiện đại hoá, trên cơ sở áp dụng công nghệ cao và công nghệ sạch, có khả năng cạnh tranh quốc tế. - Về nông thôn: xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa theo hướng một nông thôn có kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ cùng phát triển, CNH-HĐH, đảm bảo cho người dân có cuộc sống sung túc, không còn đói nghèo, xã hội nông thôn văn minh, dân chủ và công bằng. 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH – HĐH. 2. Bằng nhiều biện pháp để nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn, xóa hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn. 3. Bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn nạn phá rừng 4. Đẩy mạnh đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản. 5. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đảm bảo ổn định chính trị, xây dựng nếp sống văn minh nông thôn 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.3.1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo