Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III trình bày về tỷ lệ thanh khoản, khái niệm về chuẩn mực LCR; cú sốc cho chuẩn mực LCR; tỉ lệ LCR có 2 cấu phần; đặc điểm của tài sản thanh khoản chất lượng cao;. Mời các bạn tham khảo. | Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III David Hawkins Tại sao lại là bây giờ? Do các vấn đề về thanh khoản phát sinh trong các cuộc khủng hoảng gần đây, thậm chí đối với cả các ngân hàng luôn đảm bảo an toàn về vốn. Uỷ ban Basel đưa ra vấn đề này năm 2008 và ban hành quy định về “Quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản”. Đây được cho là phương tiện để hoàn thiện các quy định. Basel III đưa ra 2 chuẩn mực tối thiểu Các chuẩn mực được xây dựng nhằm đạt được 2 mục tiêu riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau là. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắn hạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản có chất lượng đủ cao để có thể sống sót qua một cuộc kiểm tra tăng cường kéo dài một tháng. Mục tiêu này được đo lường bằng tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR). Mục tiêu thứ hai là thúc đẩy khả năng phục hồi trong một thời gian dài hơn bằng cách tạo ra nguồn lực bổ sung để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng với nguồn tài chính ổn định hơn và liên tục. Mục tiêu này được định lượng bằng tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (the Net Stable Funding Ratio-NSFR). Thỏa thuận chuyển đổi Basel đề nghị các ngân hàng tuân thủ các yêu cầu về LCR tối thiểu từ ngày 1/1/2015 và về NSFR từ ngày 1/1/2018. Nên được các cơ quan quản lý ngân hàng triển khai thống nhất trên toàn thế giới. Cán bộ thanh tra có thể yêu cầu từng ngân hàng cụ thể áp dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn và cần có sự đồng thuận về việc sẽ áp dụng các chuẩn mực này trong một quốc gia cho có hệ thống. Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản(LCR) Mục tiêu là để đảm bảo một ngân hàng duy trì ở mức độ thích hợp các tài sản có thanh khoản chất lượng cao và không bị trở ngại có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong thời gian 30 ngày của đợt kiểm tra tình huống về việc mất thanh khoản nghiêm trọng do cán bộ thanh tra xây dựng. Tối thiểu, dự trữ tài sản có thanh khoản phải . | Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basel III David Hawkins Tại sao lại là bây giờ? Do các vấn đề về thanh khoản phát sinh trong các cuộc khủng hoảng gần đây, thậm chí đối với cả các ngân hàng luôn đảm bảo an toàn về vốn. Uỷ ban Basel đưa ra vấn đề này năm 2008 và ban hành quy định về “Quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản”. Đây được cho là phương tiện để hoàn thiện các quy định. Basel III đưa ra 2 chuẩn mực tối thiểu Các chuẩn mực được xây dựng nhằm đạt được 2 mục tiêu riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau là. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắn hạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản có chất lượng đủ cao để có thể sống sót qua một cuộc kiểm tra tăng cường kéo dài một tháng. Mục tiêu này được đo lường bằng tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR). Mục tiêu thứ hai là thúc đẩy khả năng phục hồi trong một thời gian dài hơn bằng cách tạo ra nguồn lực .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.