Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chương 1 "Đại cương về tin học" thuộc bài giảng Tin học đại cương được thiết kế và trình chiếu trên Powerpoint, dành cho đào tạo trình độ sơ cấp nghề. nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết. | CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. TIN HỌC LÀ GÌ: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC CÓ MỤC TIÊU LÀ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA THÔNG TIN, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, LƯU TRỮ, TÌM KIẾM, BIẾN ĐỔI, TRUYỀN THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO CÁC LĨNH VỰC KHÁC NHAU CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 2. Thông tin: Thông tin là những dữ liệu, dữ kiện về một đối tượng nào đó giúp ta nhận biết và xử lý được đối tượng đó. * Đơn vị đo thông tin : Trong kỹ thuật máy tính người ta dùng 2 ký hiệu 0 và 1 để lưu trữ thông tin, mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 gọi là 1 bit ( Binary digit). 8 bit gọi là 1 byte( B) 1 KB (Kylo byte) = 210 B = 1024 B 1 MB ( Mega byte) = 210 KB = 1024KB 1GB( Giga byte) = 210 MB =1024 MB. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC * Cách mã hoá thông tin: Để mã hoá dữ liệu ta mã hoá theo bảng mã chuẩn của mỹ ASCII ( amrican standard code for information interchange) Mỗi ký tự ( Chữ số, chữ cái, các dấu) đề được mã hoá bằng 8 bít( 1 byte), tương ứng với 256 (= 28) ký tự, chưa đủ để mã hoá tất cả các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế gới. VD: Chữ A tương ứng với 0100 0001 hoặc số 41 trong bộ mã ASCII Bởi vậy, ngưòi ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bít để mã hoá tương ứng với 65.536 ( = 216) ký tự khác nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Dữ liệu đầu vào Mã hoá thành dãy 0 và 1 Xử lý Giải mã dãy 0 và 1 Dữ liệu đầu ra CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 3. ứng dụng của tin học trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội. - Các bài toán khoa học kỹ thuật như bài toán dự báo thời tiết, thiết kế xây dựng. - Các bài toán quản lý đa dạng như: Lưu trữ hồ sơ nhân sự, quản lý lưu trữ vân tay hồ sơ tội phạm của nghành công an, kế toán ngân sách ở các ngân hàng, kho bạc, quản lý học tập và giảng dạy ở các trường phổ thông, quản lý doanh nghiệp. - Bài toán tự động hoá và điều khiển. - Tính thuê bao tiền điện thoại, Người máy, các robot điều khiển ở các nhà máy, điều . | CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1. TIN HỌC LÀ GÌ: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC CÓ MỤC TIÊU LÀ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA THÔNG TIN, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, LƯU TRỮ, TÌM KIẾM, BIẾN ĐỔI, TRUYỀN THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO CÁC LĨNH VỰC KHÁC NHAU CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 2. Thông tin: Thông tin là những dữ liệu, dữ kiện về một đối tượng nào đó giúp ta nhận biết và xử lý được đối tượng đó. * Đơn vị đo thông tin : Trong kỹ thuật máy tính người ta dùng 2 ký hiệu 0 và 1 để lưu trữ thông tin, mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 gọi là 1 bit ( Binary digit). 8 bit gọi là 1 byte( B) 1 KB (Kylo byte) = 210 B = 1024 B 1 MB ( Mega byte) = 210 KB = 1024KB 1GB( Giga byte) = 210 MB =1024 MB. CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC * Cách mã hoá thông tin: Để mã hoá dữ liệu ta mã hoá theo bảng mã chuẩn của mỹ ASCII ( amrican standard code for information interchange) Mỗi ký tự ( Chữ số, chữ cái, các dấu) đề được mã hoá bằng 8 .