Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 4 - Trần Anh Dũng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 4 giới thiệu đến người học về cài đặt phần mềm. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Kỹ năng lập trình; phương pháp lập trình; kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp; sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, quản lý, chia sẻ source code;. . | Chương 4: Cài đặt Phần mềm GVLT: Trần Anh Dũng Nội dung Giới thiệu Kỹ năng lập trình Phương pháp Lập trình tuyến tính Lập trình hướng cấu trúc Lập trình hướng đối tượng Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, quản lý, chia sẻ source code. Giới thiệu Cài đặt? Là quá trình chuyển đổi từ thiết kế chi tiết sang mã lệnh. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình: Phụ thuộc vào cấu hình máy Phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ lập trình sẵn có Phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ lập trình Phụ thuộc vào khách hàng Đánh giá rủi ro khi chọn ngôn ngữ lập trình Kỹ năng lập trình Hiểu rõ ngôn ngữ (language-specific) Sử dụng tên biến thích hợp và có nghĩa Tên biến phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn Nên có các chú thích bên trong mô-đun Mã lệnh chuẩn Thống nhất về cách đặt tên Mô-đun, tên hàm, tên biến, Khả năng tái sử dụng Kỹ năng lập trình Thông tin tối thiểu của một mô-đun: Tên mô-đun Mô tả vắn tắt các công việc mô-đun phải thực hiện Tên lập trình viên . | Chương 4: Cài đặt Phần mềm GVLT: Trần Anh Dũng Nội dung Giới thiệu Kỹ năng lập trình Phương pháp Lập trình tuyến tính Lập trình hướng cấu trúc Lập trình hướng đối tượng Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, quản lý, chia sẻ source code. Giới thiệu Cài đặt? Là quá trình chuyển đổi từ thiết kế chi tiết sang mã lệnh. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình: Phụ thuộc vào cấu hình máy Phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ lập trình sẵn có Phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ lập trình Phụ thuộc vào khách hàng Đánh giá rủi ro khi chọn ngôn ngữ lập trình Kỹ năng lập trình Hiểu rõ ngôn ngữ (language-specific) Sử dụng tên biến thích hợp và có nghĩa Tên biến phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn Nên có các chú thích bên trong mô-đun Mã lệnh chuẩn Thống nhất về cách đặt tên Mô-đun, tên hàm, tên biến, Khả năng tái sử dụng Kỹ năng lập trình Thông tin tối thiểu của một mô-đun: Tên mô-đun Mô tả vắn tắt các công việc mô-đun phải thực hiện Tên lập trình viên Ngày viết Ngày chỉnh sửa Danh sách các tham số Danh sách các biến Lập trình tuyến tính Khi các phần mềm còn rất đơn giản: Chương trình được viết tuần tự với các câu lệnh thực hiện từ đầu đến cuối. Tuy nhiên: Khoa học máy tính ngày càng phát triển. Các phần mềm đòi hỏi ngày càng phức tạp và lớn hơn rất nhiều. Phương pháp lập trình tuyến tính kém hiệu quả ? Vào những ngày đầu phát triển của máy tính, khi các phần mềm còn rất đơn giản chỉ cỡ vài chục dòng lệnh, chương trình được viết tuần tự với các câu lệnh thực hiện từ đầu đến cuối. Cách viết chương trình như thế này gọi là phương pháp lập trình tuyến tính. Khoa học máy tính ngày càng phát triển, các phần mềm đòi hỏi ngày càng phức tạp và lớn hơn rất nhiều. Đến lúc này phương pháp lập trình tuyến tính tỏ ra kém hiệu quả và có những trường hợp người lập trình không thể kiểm soát được chương trình. Thế là phương pháp lập trình cấu trúc (LTCT) ra đời. Lập trình cấu trúc Phương pháp lập trình thủ tục hay lập trình cấu trúc Hệ thống .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.