Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quy hoạch vùng lãnh thổ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Những vấn đề cơ bản của quy hoạch vùng lãnh thổ, cơ sở khoa học của quy hoạch vùng lãnh thổ, vấn đề phân vùng lãnh thổ ở Việt Nam,. là những nội dung chính trong 4 chương của bài giảng "Quy hoạch vùng lãnh thổ". nội dung bài giảng để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | QUY HOẠCH VÙNG LÃNH THỔ BÀI MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành môn học Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Sự tác động qua lại của các quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội Sự phát triển không ngừng về nhu cầu sử dụng đất trong các ngành kinh tế Yêucầu phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái BÀI MỞ ĐẦU 2. Khái niệm môn học 2.1 Khái niệm về vùng lãnh thổ Là một tổng hợp thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội với những đặc điểm nhất định về tính chất, quy mô, trình độ trên từng phần của bề mặt trái đất. BÀI MỞ ĐẦU 2. Khái niệm môn học 2.2 Khái niệm về quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ là hệ thống các biện pháp tác động vào một vùng lãnh thổ nhằm xây dựng môt cơ cấu kinh tế hợp lý, gắn liền với cơ cấu đất đai để sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, các công trình kinh tế, văn hoá xã hội, nguồn lao động, tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần phát triển KTXH và xây dựng nông thôn mới và xã hội mới. Nói cách khác, QHVLT là những hoạt động định hướng của con người tác động vào không gian KTXH, môi trường và cộng đồng theo những mục đích của con người. Như vậy, QHVLT thuộc hệ thống kế hoạch hoá KTXH, thể hiện việc tổ chức KTXH của đất nước trên từng vùng lãnh thổ, làm cơ sở cho việc phát triển KTXH trên các vùng lãnh thổ và định hướng cho việc xác định cơ cấu kinh tế, sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn lao đông và các cơ sở vật chất của một xã hội ở cơ sở. BÀI MỞ ĐẦU 3. Mục tiêu của môn học 3.1 Mục tiêu tổng quát Quy hoạch vùng lãnh thổ nhằm xác định các biện pháp tổ chức lãnh thổ và kinh tế, kỹ thuật để giải phóng và phát triển sức sản xuất, sử dụng hợp lý và hiệu quả đất đai, tài nguyên thiên nhiên, lao động, tăng cường cơ sở hạ tầng, khai thác các nguồn lực trong địa phương để nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, đáp ứng với yêu cầu đời sống của mọi người trong xã hội, góp phần xây dựng nông thôn mới và xã hội mới. 3. Mục tiêu của môn học 3.2 Mục tiêu cụ thể Tạo lập cân bằng . | QUY HOẠCH VÙNG LÃNH THỔ BÀI MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành môn học Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội Sự tác động qua lại của các quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội Sự phát triển không ngừng về nhu cầu sử dụng đất trong các ngành kinh tế Yêucầu phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái BÀI MỞ ĐẦU 2. Khái niệm môn học 2.1 Khái niệm về vùng lãnh thổ Là một tổng hợp thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội với những đặc điểm nhất định về tính chất, quy mô, trình độ trên từng phần của bề mặt trái đất. BÀI MỞ ĐẦU 2. Khái niệm môn học 2.2 Khái niệm về quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ là hệ thống các biện pháp tác động vào một vùng lãnh thổ nhằm xây dựng môt cơ cấu kinh tế hợp lý, gắn liền với cơ cấu đất đai để sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, các công trình kinh tế, văn hoá xã hội, nguồn lao động, tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần phát triển KTXH và xây dựng nông thôn mới và xã hội mới.