Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng học phần Luật Dân sự - Nguyễn Thị Mỹ Linh
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng học phần Luật Dân sự trang bị cho người học những hiểu biết về pháp luật dân sự như: Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, tài sản và quyền sở hữu. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ GV: NGUYỄN THỊ MỸ LINH http://www.sites.google.com/site/ nguyenlinhkhoaluatdhct Phần 1 1/ Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Cá nhân (năng lực chủ thể, nơi cư trú, hộ tịch, đại diện, giám hộ, quyền nhân thân ) Pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác 2/ Tài sản và quyền sở hữu - Tài sản - Quyền sở hữu - Bộ luật dân sự 2005 Nghị định 158/2005 NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Về đăng ký và quản lý hộ tịch Nghị định 06/2012 NĐ-CP (02/02/2012) sửa đổi NĐ 158 Về đăng ký và quản lý hộ tịch CHƯƠNG 1 CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CHỦ THỂ QUAN HỆ PLDS Mục 1. Cá nhân Mục 2. Pháp nhân Mục 3. Hộ gia đình Mục 4. Tổ hợp tác Mục 1- CÁ NHÂN A. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT (khái niệm, đặc điểm, nội dung, thời điểm bắt đầu và chấm dứt) II. NĂNG LỰC HÀNH VI (khái niệm, mức độ của NLHV) 1. Khái niệm: K1.Điều 14/Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.” Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân được luật quy định cho các quyền và nghĩa vụ cụ thể. Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân : - Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật. Khoản 2.Điều 14/Bộ luật dân sự 2005 quy định -> cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ lý nào (độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, giới tính) - Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định” (Điều 16/Bộ luật dân sự 2005) Ví dụ: Các bên không thể giao kết một hợp đồng trong đó thỏa thuận tước bỏ quyền sở hữu của một trong 2 bên giao kết. Chúng ta chỉ có thể thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu. Pháp luật có thể quy định hạn chế hay tước bỏ một số quyền dân sự thuộc nội dung của năng lực pháp luật dân sự, không thể tước bỏ toàn bộ năng lực pháp luật dân sự của cá nhân. Mặt khác, sự hạn chế hay tước bỏ đó cũng chỉ có thời hạn nhất định. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân Điều 15/Bộ luật dân sự 2005 « Cá nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự sau đây: 1. Quyền . | HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ GV: NGUYỄN THỊ MỸ LINH http://www.sites.google.com/site/ nguyenlinhkhoaluatdhct Phần 1 1/ Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Cá nhân (năng lực chủ thể, nơi cư trú, hộ tịch, đại diện, giám hộ, quyền nhân thân ) Pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác 2/ Tài sản và quyền sở hữu - Tài sản - Quyền sở hữu - Bộ luật dân sự 2005 Nghị định 158/2005 NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Về đăng ký và quản lý hộ tịch Nghị định 06/2012 NĐ-CP (02/02/2012) sửa đổi NĐ 158 Về đăng ký và quản lý hộ tịch CHƯƠNG 1 CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ CHỦ THỂ QUAN HỆ PLDS Mục 1. Cá nhân Mục 2. Pháp nhân Mục 3. Hộ gia đình Mục 4. Tổ hợp tác Mục 1- CÁ NHÂN A. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA CÁ NHÂN I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT (khái niệm, đặc điểm, nội dung, thời điểm bắt đầu và chấm dứt) II. NĂNG LỰC HÀNH VI (khái niệm, mức độ của NLHV) 1. Khái niệm: K1.Điều 14/Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.” Năng lực pháp luật dân sự .