Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Chu trình Photpho

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chu trình Photpho trong tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, biện pháp hạn chế và xử lí ô nhiễm là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Chu trình Photpho". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | Nội dung chính Chu trình Photpho trong tự nhiên Chu trình Photpho trong môi trường sinh thái đất Chu trình Photpho trong môi trường nước Chu trình Photpho trong sinh vật Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Biện pháp hạn chế và xử lí ô nhiễm Chu trình Photpho trong tự nhiên Chu trình Photpho trong môi trường sinh thái đất Nguồn photpho trong môi trường sinh thái đất có thể từ xác bả hữu cơ và vật chất không hữu cơ. Photpho từ thực vật, trong các xương động vật, xương người. Một phần phospho bị giữ chặt bởi Ca3(PO4)2, AlPO4. Một phần phospho được phân hủy bởi HPO, Ca3(PO4)2, Al(PO4) 32-, H2PO3-, PO43-, được hấp thụ vào rễ thực vật và vi sinh vật, lại tạo ra các acid amin chứa P và các enzyme Photphatase, ADP và giải phóng năng lượng, tích lũy trong quả hạt. Khi động vật ăn thực vật, P lại biến thành chất liệu của xương của các liên kết của enzyme. Khi chết đi động vật thực vật con người biến P trong cơ thể thành P của môi trường sinh thái đất. Một phần P đi vào chu trình nước vào đại dương. Một phần P đi vào chu trình nước vào đại dương. Chu trình P trong nước Photpho ( trong nước) Thực vật và động vật phù du Động vật ăn thực vật và động vật phù du ( động vật nhỏ) Động vật ăn động vật nhỏ Chu trình P trong sinh vật Thực vật Động vật ăn thực vật Động vật ăn thịt Con người Vi sinh vật Thực trạng ô nhiễm P hiện nay Làm giảm chất lượng nước do P dư thừa thải xuống sông suối tạo điều kiện cho tảo phát triển. Gây nguy hiểm cho các loài động vật, sống phụ thuộc vào nguồn nước sạch và con người. Dư thừa phốt pho còn giúp tảo độc phát triển, gây ra mối đe dọa trực tiếp đến sinh mạng con người và động vật. Nguyên nhân gây ô nhiễm Hợp chất photphat được tìm thấy trong nước thải hay được thải trực tiếp vào nguồn nước mặt phát sinh từ: Thất thoát từ phân bón có trong đất. Chất thải từ người và động vật. Các hóa chất tẩy rửa và làm sạch. Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng phân bón dặc biệt là phân lân dư thừa cũng là nguyên nhân chính làm ô nhiểm của các hồ, sông suối như hiện nay. Ảnh hưởng đối với môi trường Trong đất: phốt-pho phân hủy tương đối nhanh trong đất nếu với hàm lượng cao sẽ làm cho đất bị ô nhiễm. Trong nước: Nồng độ cao của photpho trong nước gây ra sự phát triển mạnh của tảo, khi tảo chết đi quá trình phân hủy kỵ khí làm giảm lượng ôxi hòa tan trong nước, gây ảnh hưởng độc hại với đời sống thủy sinh. Gây ra hiện tượng phú dưỡng và hiện tượng thăng hoa ở các ao nuôi. Hàm lượng P > 4 – 8 mg/l thì sẽ sinh ra hiện tượng phú dưỡng. Làm ô nhiễm nguồn nước làm cà và các loài động vật thủy sinh chết đồng thời làm ô nhiễm trầm tích. Tảo nở hoa gây ra hiện tượng thủy triều đỏ và hàm lượng P trong nước cao làm tảo phát triển mạnh. Ảnh hưởng đối với con người Đây là nguyên tố có độc tính với 50 mg là liều trung bình gây chết người. Nuốt phải phốtpho trắng có thể sinh ra tình trạng mà trong y tế gọi là "hội chứng tiêu chảy khói". Tiếp xúc trực tiếp với da có thể sinh ra các vết bỏng nghiêm trọng Hít phải P trong không khí với nồng độ cao gây viêm phế quản có thể phù phổi, tác hại đến hệ thống xương, hoại các xương hàm, bệnh gan thận Hạ đường huyết, rối loạn chất điện giải Các phương pháp xử lý hạn chế ô nhiễm Phương pháp sinh học. Xây dựng các bể xử lí nước thải có chứa P sử dụng vi sinh vật Bio-P để làm giảm hàm lượng P có trong nước thải. Phương pháp hóa học loại bỏ photphat bằng kết tủa. Sử dụng các hóa chất tạo lắng ( muối sắt, nhôm, vôi sửa) để tạo kết tủa với P. Các phương pháp khác Sử dụng các loài thủy sinh thực vật để xử lí. Bảo quản P hợp lí tránh gò rỉ ra bên ngoài ( P trắng nên ngâm vào nước) Một số loài thủy sinh thực vật CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !!!

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.