Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Cán cân thanh toán và thị trường tiền tệ quốc tế sẽ giới thiệu tới các bạn về cán cân thanh toán; thị trường tiền tệ quốc tế. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 KTQT-C3 KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 4 CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2 KTQT-C3 NỘI DUNG 3 KTQT-C3 3 I. Cán cân thanh toán quốc tế 1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là một bản tổng hợp ghi chép một cách có hệ thống tất cả các giao dịch quốc tế của dân cư một quốc gia với dân cư của một quốc gia khác trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. 4 KTQT-C3 4 I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 5 Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ ra vào của 1 quốc gia. Vd: Luồng ngoại tệ đi vào LỚN HƠN luồng ngoại tệ đi ra-> Cán cân thanh toán thặng dư. Luồng ngoại tệ đi vào NHỎ HƠN luồng ngoại tệ đi ra -> Cán cân thanh toán thâm hụt. Khi thâm hụt, quốc gia có thể xuất vàng trả nợ, mượn nợ hoặc gia hạn nợ để giải quyết thâm hụt I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 6 b. Nguyên tắc hạch toán Nợ và có: Giao dịch của 1 quốc gia này với 1 quốc gia khác được ghi là Có hoặc Nợ trong CCTT. Vd1: Người Thái mua cổ phần của Nguyễn Kim, tài sản nước ngoài của VN tăng lên -> khoản vốn này sẽ được ghi CÓ trong CCTT. Vd2: Bầu Đức mua cổ phần Arsenal, khoản giao dịch này làm tăng tài sản của ng Việt ở nước ngoài -> được ghi NỢ trong CCTT. I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 7 b. Nguyên tắc hạch toán 2. Ghi sổ kép: Mỗi khoản giao dịch được ghi chép 2 lần, 1 lần ghi có & 1 lần ghi nợ với số lượng như nhau. Vd: Công ty A xuất khẩu 500 USD hàng hóa. Có (+) Nợ (-) Xuất khẩu hàng hóa 500 USD Vốn ra ngoài ngắn hạn 500 USD 7 I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 8 Những khoản mục của CCTTQT Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Sự khác nhau về thống kê (lỗi thống kê) Kết toán chính thức I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 9 TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ghi lại luồng hàng hóa và dịch vụ quốc tế (cán cân thương mại), những khoản thu nhập và chuyển tiền thuần Cán cân thanh toán vãng lai = cán cân thương mại + thu nhập | GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 KTQT-C3 KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 4 CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2 KTQT-C3 NỘI DUNG 3 KTQT-C3 3 I. Cán cân thanh toán quốc tế 1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là một bản tổng hợp ghi chép một cách có hệ thống tất cả các giao dịch quốc tế của dân cư một quốc gia với dân cư của một quốc gia khác trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. 4 KTQT-C3 4 I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 5 Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ ra vào của 1 quốc gia. Vd: Luồng ngoại tệ đi vào LỚN HƠN luồng ngoại tệ đi ra-> Cán cân thanh toán thặng dư. Luồng ngoại tệ đi vào NHỎ HƠN luồng ngoại tệ đi ra -> Cán cân thanh toán thâm hụt. Khi thâm hụt, quốc gia có thể xuất vàng trả nợ, mượn nợ hoặc gia hạn nợ để giải quyết thâm hụt I. Cán cân thanh toán quốc tế KTQT-C3 6 b. Nguyên tắc hạch toán Nợ và có:

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.