Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về biến cố và quan hệ của giữa các biến cố; các định nghĩa xác suất; các định lý xác suất;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố 1.Phép thử và biến cố. 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại Biến cố chắc chắn: Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C 3. So sánh các biến cố. Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Định nghĩa 1.2: A được gọi là biến cố sơ cấp 4. Các phép toán trên biến cố. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Hình 1.1 Hình 1.2 Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều. (A | CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố 1.Phép thử và biến cố. 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại Biến cố chắc chắn: Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C 3. So sánh các biến cố. Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Định nghĩa 1.2: A được gọi là biến cố sơ cấp 4. Các phép toán trên biến cố. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Hình 1.1 Hình 1.2 Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều. (A = có ít nhất 1 phần tử có tính chất x) suy ra (không A = tất cả đều không có tính chất x). Ví dụ 1.1: (A = có ít nhất 1 người không bị lùn) suy ra( không A = tất cả đều lùn). Định nghĩa 1.3: biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau nếu Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 §2: Các định nghĩa xác suất 1. Định nghĩa cổ điển về xác suất Định nghĩa 2.1: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng khả năng và có tất cả n kết cục như vậy. Kí hiệu m là số các kết cục thuận lợi cho biến cố A. Khi ấy xác suất của biến cố A là: Ví dụ 2.1: Trong 1 hộp có 6 bi trắng, 4 bi đen.Lấy ngẫu nhiên ra 5 bi. Tính xác suất để lấy được đúng 3 bi trắng. Giải ( phân phối siêu bội) Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Chú ý: lấy 1 lúc 5 bi giống lấy lần lượt 5 bi không hoàn lại Ví dụ 2.2: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác suất để toa thứ nhất không có người lên: 2. Định nghĩa hình học về xác suất: Định nghĩa 2.2: .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.