Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài tiểu luận đề tài Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp được tiến hành với các nội dung: Các quy trình công nghệ sinh học sử dụng trong công nghiệp, ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, ứng dụng trong công nghiệp năng lượng. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài tiểu luận tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ LỚP LIÊN THÔNG SINH D1 HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Bài tiểu luận ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Phương Thành viên nhóm: Phạm Thị Bích Phương Lại Thị Bình Phạm Thị Thu Nguyễn Thị Lựu Đinh Thị Phương Thảo Phần I: Các quy trình công nghệ sinh học sử dụng trong công nghiệp Phần II: Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm Phần III: Ứng dụng trong công nghiệp năng lượng Phần I: Quy trình công nghệ sinh học sử dụng trong công nghiệp QUY TRÌNH LÊN MEN Nhìn chung, quy trình lên men gồm 3 giai đoạn chính : Chuẩn bị trước lên men (Upstream) : gồm 2 nhóm công đoạn : chuẩn bị nguyên liệu và chuẩn bị vi sinh vật. Đối với nguyên liệu thô, ta cần phải làm sạch, nghiền nhỏ, chuyển thành dạng dung dịch. Đối với vi sinh vật, ta cần phải chuẩn bị một lượng phù hợp với thể tích làm việc của thiết bị lên men. Điều này gồm nhân giống qua một số bước. Các bước đầu tiên được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Bước cuối cùng có thể phải thực hiện tại các . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ LỚP LIÊN THÔNG SINH D1 HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Bài tiểu luận ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Phương Thành viên nhóm: Phạm Thị Bích Phương Lại Thị Bình Phạm Thị Thu Nguyễn Thị Lựu Đinh Thị Phương Thảo Phần I: Các quy trình công nghệ sinh học sử dụng trong công nghiệp Phần II: Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm Phần III: Ứng dụng trong công nghiệp năng lượng Phần I: Quy trình công nghệ sinh học sử dụng trong công nghiệp QUY TRÌNH LÊN MEN Nhìn chung, quy trình lên men gồm 3 giai đoạn chính : Chuẩn bị trước lên men (Upstream) : gồm 2 nhóm công đoạn : chuẩn bị nguyên liệu và chuẩn bị vi sinh vật. Đối với nguyên liệu thô, ta cần phải làm sạch, nghiền nhỏ, chuyển thành dạng dung dịch. Đối với vi sinh vật, ta cần phải chuẩn bị một lượng phù hợp với thể tích làm việc của thiết bị lên men. Điều này gồm nhân giống qua một số bước. Các bước đầu tiên được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Bước cuối cùng có thể phải thực hiện tại các thiết bị lên men cỡ nhỏ (pilot). Lên men thực hiện trên một thiết bị lên men chuyên dụng. Xử lý sau lên men (Downstream) : Sau khi kết thúc quá trình lên men, ta thu nhận được dịch lên men. Dịch này sẽ được tiếp tục xử lý qua một số công đoạn như : lọc : để loại các tạp chất không tan,chuyển về dạng phù hợp (thí dụ chuyển từ dạng axit sang dạng muối), tinh chế : loại các tạp chất tan trong dịch lên men, kết tinh : chuyển sản phẩm từ dạng tan sang dạng không tan, ly tâm : tách riêng sản phẩm (ở dạng rắn) khỏi dịch lên men, sấy : tách bớt nước có trong sản phẩm, trích ly, chưng cất, . . . CÁC SẢN PHẨM CĂN BẢN CỦA CÔNG NGHỆ LÊN MEN ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP SINH KHỐI VI SINH VẬT: Gồm giống ban đầu cho sản xuất nấm men bánh mì và men chăn nuôi, vaccine, protein đơn bào, phân vi sinh, chế phẩm diệt côn trùng, probiotic ENZYME VI SINH VẬT: Amyloglicosidase,glucose isomerase, glucose oxidase, cellulase, hemicellulase, pectinase, invertase. CÁC SẢN PHẨM TRAO ĐỔI CHẤT: gồm các sản phẩm sơ .