Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 7 – Nguyễn Văn Tiến

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 7 - Ước lượng tham số. Chương này trình bày những nội dung cụ thể sau: Khái niệm về ước lượng điểm, ước lượng khoảng, thống kê mẫu, ước lượng (estimator), ước lượng điểm, ước lượng không chệch (ƯLKC), ước lượng hiệu quả, các ước lượng vững,. . | CHƯƠNG 7 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 1 1 Khái niệm về ước lượng điểm Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên 10 sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: 2,3 2,5 3 2,7 1,9 4 3,2 4,3 2,9 3,7 Nếu ta cần đưa ra một giá trị để đại diện cho mức chi tiêu trung bình của toàn trường thì nên chọn là bao nhiêu? 2 Khái niệm về ước lượng_ Tổng quát Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên n sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: x1 x2 x3 x4 x5 xn Nếu ta cần đưa ra một giá trị để đại diện cho mức chi tiêu trung bình của toàn trường thì nên chọn là bao nhiêu? Nhớ xi là các bnn có cùng ppxs? 3 Ước lượng khoảng Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên 10 sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: 2,3 2,5 3 2,7 1,9 4 3,2 4,3 2,9 3,7 Nếu ta cần đưa ra tìm một khoảng để mức chi tiêu trung bình của toàn trường có nhiều khả năng thuộc vào đó thì nên | CHƯƠNG 7 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 1 1 Khái niệm về ước lượng điểm Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên 10 sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: 2,3 2,5 3 2,7 1,9 4 3,2 4,3 2,9 3,7 Nếu ta cần đưa ra một giá trị để đại diện cho mức chi tiêu trung bình của toàn trường thì nên chọn là bao nhiêu? 2 Khái niệm về ước lượng_ Tổng quát Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên n sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: x1 x2 x3 x4 x5 xn Nếu ta cần đưa ra một giá trị để đại diện cho mức chi tiêu trung bình của toàn trường thì nên chọn là bao nhiêu? Nhớ xi là các bnn có cùng ppxs? 3 Ước lượng khoảng Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên 10 sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: 2,3 2,5 3 2,7 1,9 4 3,2 4,3 2,9 3,7 Nếu ta cần đưa ra tìm một khoảng để mức chi tiêu trung bình của toàn trường có nhiều khả năng thuộc vào đó thì nên chọn như thế nào? 4 Khái niệm về ước lượng_ Tổng quát Vấn đề quan tâm: mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên khóa 54 là??? Chọn mẫu ngẫu nhiên n sinh viên. Giả sử ta có kết quả sau: x1 x2 x3 x4 x5 xn Nếu ta cần đưa ra một giá trị để đại diện cho mức chi tiêu trung bình của toàn trường thì nên chọn là bao nhiêu Nếu ta cần đưa ra tìm một khoảng để mức chi tiêu trung bình của toàn trường có nhiều khả năng thuộc vào đó thì nên chọn như thế nào? Nhớ xi là các bnn có cùng ppxs? 5 Nhắc lại thống kê mẫu Thống kê mẫu: hàm của các bnn thành phần trong mẫu. Cho mẫu ngẫu nhiên: W=(X1;X2; Xn), thống kê mẫu có dạng: T=f(X1;X2; ;Xn) Thống kê T cũng là một bnn. 6 Các thống kê mẫu thường dùng Trung bình mẫu Phương sai mẫu Tỷ lệ mẫu 7 Ước lượng (estimator) Một ước lượng là một giá trị được tính toán trên một mẫu được lấy ngẫu nhiên. Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên: W=(X1;X2; Xn) Thì một ước lượng sẽ là một giá trị tính toán dựa trên các bnn của mẫu. Hay ta có thể biểu diễn như sau: .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.