Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5967:1995 - ISO 4226:1983

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5967:1995 quy định đơn vị và kí hiệu để sử dụng khi lập báo cáo kết quả đo chất lượng không khí. Để có thể sử dụng chung hệ đơn vị quốc tế, cần tham khảo ISO 100:1992-Đơn vị SI và các khuyến nghị sử dụng các ước bội của chúng và một số đơn vị khác. | TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5967 : 1995 ISO 4226 : 1983 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - CÁC ĐƠN VỊ ĐO Air quality - General aspects - Units of measurement 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định đơn vị và kí hiệu để sử dụng khi lập báo cáo kết quả đo chất lượng không khí. Để có thể sử dụng chung hệ đơn vị quốc tế, cần tham khảo ISO 100: 1992 - Đơn vị SI và các khuyến nghị sử dụng các ước bội của chúng và một số đơn vị khác. 2. Đơn vị Bảng 1 Số Đại lượng Đơn vị Kí hiệu 2.1 Các đơn vị đo vật chất 2.1.1 Khí và hơi nước 2.1.1.1 Tỉ lệ thể tích hoặc tỉ lệ khối lượng của các thành phần chính trong không khí (ví dụ: nitơ, oxy, cacbondioxit) Phần trăm (thể tích) Phần trăm khối lượng % % 2.1.1.2 Tỉ lệ thể tích của các chất ô nhiễm thể khí Phần triệu (10-6) ppm 2.1.1.3 Nồng độ khối lượng của các chất ô nhiễm thể khí (1) miligam trên mét khối microgam trên mét khối nanogam trên mét khối picrogam trên mét khối mg/m3 μg/m3 ng/m3 pg/m3 2.1.2. Các hạt 2.1.2.1 Nồng độ khối lượng của các vật lơ lửng miligam trên mét khối microgam trên mét khối nanogam trên mét khối picrogam trên mét khối mg/m3 μg/m3 ng/m3 pg/m3 2.1.2.2 Kích thước các hạt micromet μm 2.1.2.3 Bụi lắng khí quyển (2) (sử dụng dụng cụ đo bụi lắng) gam trên mét vuông – ngày milligam trên mét vuông – ngày g/(m2.d) mg/(m2.d) 2.1.2.4 Các vật có nguồn gốc sinh học, vi sinh học và vật lơ lửng khác (ví dụ: Phần hao, bao tử, vi sinh vật) một trên mét khối một trên deximet khối m-3 dm-3 2.2 Các đơn vị dùng để xác định trạng thái của khí 2.2.1 Nhiệt độ nhiệt động học Kelvin K 2.2.2 Nhiệt độ bách phân độ Celsius 0C 2.2.3 áp suất pascal kilopascal Pa kPa 2.2.4 Độ ẩm tương đối phần trăm % 2.3 Các hạt lượng khí tượng học 2.3.1 Tốc độ gió mét trên giây mls 2.3.2 Hướng gió(3) độ 0 2.3.3 Cường độ lượng mưa millimet trên ngày millimet trên giờ mmld mmlh 2.3.4 Độ rọi oát trên mét vuông W/m2 2.3.5 áp suất khí quyển kilopascal kPa 2.4 Thời gian 2.4.1 Thời gian giây phút giờ ngày S min h d 2.5 Các đơn vị và đại lượng khác 2.5.1 Vị trí và đại lượng vĩ tuyến Nam (S) [kinh tuyến Đông (E) hoặc kinh tuyến Tây (W)](4) độ phút giây 0 ‘ ” 2.5.2 Độ cao mét m Chú thích: 1) Nếu nồng độ được thể hiện bằng quan hệ khối lượng trên đơn vị thể tích thì nhiệt độ và áp suất (cũng như độ ẩm) cũng yêu cầu phải đưa vào trong báo cáo. Các chất ô nhiễm thể khí còn được thể hiện bằng miligam trên lít (mg/l). 2) Khi xác định bụi lắng khí quyền bằng dụng cụ đo bụi lắng thì không cần thiết phải tính thể tích không khí (đi qua dụng cụ) chứa lượng bụi đã lắng, những quãng thời gian tiến hành thu thập bụi lắng khí quyển cũng cần được nêu trong báo cáo. 3) Hướng gió được nêu trong báo cáo theo tập quán quy ước là một góc, tính bằng độ, được đo theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ 00 Bắc đến 3600 4) Vĩ tuyến Bắc cũng có thể được ghi bằng dấu cộng (+), vĩ tuyến Nam bằng dấu (-) ghi vào phía trước các con số chỉ độ. Kinh tuyến cũng có thể được ghi tương ứng với kinh tuyến Greenwich bằng cách sử dụng dấu cộng (+) đối với kinh tuyến Tây và dấu (+) đối với kinh tuyến Đông.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.