Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 trang 93,94,95,96 SGK Toán 9 tập 1
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tài liệu tóm tắt lý thuyết ôn tập chương 1 hình và hướng dẫn giải bài 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 trang 93,94,95,96 SGK Toán 9 tập 1 là tài liệu ôn tập hữu ích dành cho các em học sinh lớp 9, giúp các em củng cố và luyện tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương 1. Mời các em cùng tham khảo. | Mời các em học sinh cùng xem qua đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 trang 93,94,95,96 SGK Toán 9 tập 1: Ôn tập chương 1 hình” để nắm rõ nội dung của tài liệu hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 91,92 Toán 9 tập 1" Bài tập ôn tập chương 1 hình 9: Giải bài 33, 34 trang 93; Bài 35, 36, 37 trang 94; bài 38, 39, 40, trang 95; Bài 41, 42, 43 trang 96 SGK Toán 9 tập 1. Bài 35 trang 94 SGK Toán 9: Ôn tập chương 1 hình học Tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28. Tìm các góc của nó. Đáp án và hướng dẫn giải bài 35: Các em tự ghi giả thiết kết luận Ta biết rằng trong một tam giác vuông, tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tan của gọc nhọn này và là cotg của góc nhọn kia. – Giả sử gọi α là số đo góc của góc nhọn ∠ACB, ta có: tgα = 19/28 ≈ 0,3786 ⇒ α = 34010′ – Trong tam giác vuông ABC ( ∠A = 900), ta có:∠B + ∠C = 900 hay α + β = 900 ⇒ β = 900 – α = 900 – 34010′ = 55050′ Vậy các gọn của tam giác vuông ABC vuông tại A, có số đo là α = 34010′ và β = 55050′. Bài 36 trang 94 SGK Toán 9: Ôn tập chương 1 hình học Cho tam giác có một góc bằng 450. Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại (lưu ý có hai trường hợp hình 46 và 47). Đáp án và hướng dẫn giải bài 36: Giả sử, ta có được hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn các giả thiết đã cho trong đề bài. Có hai trường hợp: Trường hợp 1: Cạnh lớn trong hai cạnh còn lại ở mỗi tam giác là cạnh đối diện với góc 450. Ta gọi cạnh đó là x. Trong tam giác vuông HAB (∠H = 900), ta có AH = BH. tg450 = 20.1=20 Trong tam giác vuông AHC (∠H = 900), ta có AC2 = AH2 + HC2 hay x2 = 202 + 212 = 841 ⇒ x =√841 = 29(cm) Trường hợp 2: Cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450.Ta gọi cạnh đó là y. Trong tam giác vuông H’A’B’ (∠H’ = 900) ta có: B’H’ = A’B’.cos 450 ⇒ A’B’ = B’H’/ cos450 hay y = 21/(√2/2) = 42/√2 = 42/1,41 ≈ 19,7 9cm) Bài 37 trang 94 SGK Toán 9: Ôn tập chương