Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điện tử cơ bản - Bài 2: Linh kiện tích cực

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Điện tử cơ bản - Bài 2: Linh kiện tích cực được biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về chất bán dẫn, cấu tạo và nguyên lý làm việc, phân loại, tác dụng của Diode, nguyên tắc hoạt động của Transitor và một số nôi dung khác. | ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 2: LINH KIỆN TÍCH CỰC. • • • • I. Chất bán dẫn. 1. Khái niệm về chất bán dẫn. Chất bán dẫn là những chất có đặc tính dẫn điện trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Chúng có điện trở suất lớn hơn chất dẫn điện rất nhiều nhưng lại rất nhỏ so với chất cách điện. •2. Tính chất của chất bán dẫn. •- Chất bán dẫn bị ảnh hưởng nhiều đến tính chất dẫn điện của nó như nhiệt độ, ánh sáng và độ thuần khiết của nó. ĐIỆN TỬ CƠ BẢN •3. Phân loại bán dẫn. •- Có 2 loại chất bán dẫn đó là bán dẫn loại N mang dấu – và bán dẫn P mang dấu + Cấu tạo loại N Cấu tạo loại P ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 4. Đặc điểm chung tiếp giáp P –N. Bán dẫn loại P Mặt tiếp xúc Lỗ trống Bán dẫn loại N Điện tử Miền điện tích không gian •Khi các chất bán dẫn loại P, N được hình thành trong cùng một khối thì xảy ra một sự tương tác trong đó các điện tử dư thừa bán dẫn loại N khuếch tán sang mặt tiếp xúc để điền vào lỗ trống trong bán dẫn loại P. Tạo thành 1 mặt tiếp xúc có rất ít điện tử thừa (có điện trở rất lớn) ĐIỆN TỬ CƠ BẢN II. Diode. 1 Cấu tạo. •- Diode được cấu tạo gồm hai lớp bán dẫn P – N ghép lại với nhau tạo thành lớp tiếp giáp P-N. Hai lớp bán dẫn được nối ra ngoài cực nối với bán dẫn P gọi là cực Anôt cực với bán dẫn N goi là Ktốt. A K ĐIỆN TỬ CƠ BẢN - Ký hiệu: Anốt Katốt - Hình dạng của một số loại .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.