Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 10: Lưới rê và lưới rùng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 10 trình bày về lưới rê và lưới rùng. Nội dung cụ thể được trình bày trong phần này gồm có: Lưới rê, phân loại lưới rê, cấu tạo lưới rê, lưới rê trôi tầng mặt, lưới rê tầng đáy, kỹ thuật khai thác lưới rùng. Mời tham khảo. | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 10. Lưới rê & lưới rùng Lưới rê Nguyên lý lưới rê: hoạt động theo phương pháp bị động lưới trôi theo dòng chảy hoặc được thả chắn ngang đường đi của cá và một số loài thủy sản khác khi gặp lưới chúng mắc phải mắt lưới hoặc quấn vào lưới Lưới rê có thể đánh bắt được ở nhiều tầng nước khác nhau, cả gần bờ và xa bờ. Đối tượng khai thác chính của nghề lưới rê là các loại cá, cua ghẹ, mực nang, một số loài tôm Tùy theo đối tượng khai thác mà cấu tạo và kích thước của lưới rê khác nhau Phân loại lưới rê Phân loại theo tầng nước hoạt động: lưới rê nổi, lưới rê đáy. Phân loại theo cấu tạo: lưới rê một lớp, lưới rê nhiều lớp, lưới rê nhiều tầng Phân loại theo nguyên lý đánh bắt: lưới rê cố định, lưới rê trôi, lưới rê tự động chìm nổi. Phân loại theo đối tượng đánh bắt: lưới rê thu ngừ, lưới rê trích, lưới rê chuồn, lưới rê tôm, lưới rê mực Cấu tạo lưới rê Lưới rê gồm các tấm lưới hình chữ nhật được lắp ráp giềng phao, giềng chì, phao, chì tạo thành các cheo lưới, các cheo lưới ghép lại với nhau tạo thành vàng lưới rê. Áo lưới: là những tấm lưới hình chữ nhật, kích thước mắt lưới phù hợp với đối tượng đánh bắt. Dây giềng: giềng phao và giềng chì để định hình tấm lưới trong nước Lưới rê trôi tầng mặt Đối tượng đánh bắt là các loài cá nổi như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá chuồn Lưới rê được thả nổi hoặc trôi tự do trong quá trình hoạt động trong nước Lưới rê tầng đáy Đối tượng đánh bắt: các loài ở đáy hoặc gần đáy như cá hồng, cá song, cá sạo, cua, ghẹ Kích thước mắt lưới: vd cá lượng, cá phèn 2a = 40-70mm, đánh bắt cá mú, cá hồng dùng 2a = 150-180mm Chiều dài 1 vàng lưới rê đáy thường từ 3.000-12.000m, chiều cao từ 3-7m Lưới rê cố định Cấu tạo và đối tượng đánh bắt giống như lưới rê trôi. Tùy đối tượng đánh bắt mà khi cần người ta có thể cố định vàng lưới bằng neo hoặc vật nặng dưới giềng chì để không cho vàng lưới di chuyển trong nước Lưới rê 3 lớp Lưới rê 3 lớp gồm 1 tấm có kích thước mắt lưới nhỏ ở giữa và 2 tấm có kích thước mắt lưới | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 10. Lưới rê & lưới rùng Lưới rê Nguyên lý lưới rê: hoạt động theo phương pháp bị động lưới trôi theo dòng chảy hoặc được thả chắn ngang đường đi của cá và một số loài thủy sản khác khi gặp lưới chúng mắc phải mắt lưới hoặc quấn vào lưới Lưới rê có thể đánh bắt được ở nhiều tầng nước khác nhau, cả gần bờ và xa bờ. Đối tượng khai thác chính của nghề lưới rê là các loại cá, cua ghẹ, mực nang, một số loài tôm Tùy theo đối tượng khai thác mà cấu tạo và kích thước của lưới rê khác nhau Phân loại lưới rê Phân loại theo tầng nước hoạt động: lưới rê nổi, lưới rê đáy. Phân loại theo cấu tạo: lưới rê một lớp, lưới rê nhiều lớp, lưới rê nhiều tầng Phân loại theo nguyên lý đánh bắt: lưới rê cố định, lưới rê trôi, lưới rê tự động chìm nổi. Phân loại theo đối tượng đánh bắt: lưới rê thu ngừ, lưới rê trích, lưới rê chuồn, lưới rê tôm, lưới rê mực Cấu tạo lưới rê Lưới rê gồm các tấm lưới hình chữ nhật được lắp ráp giềng phao, giềng chì, phao, chì tạo thành các cheo

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.