Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập Cấu tạo vỏ nguyên tử SGK Hóa 10

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu Giải bài tập Cấu tạo vỏ nguyên tử SGK Hóa 10 gồm có tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập trang 22 có lời giải chi tiết gồm có các nội dung như: cách phân lớp electron, sự chuyển động electron,.Mời các em cùng tham khảo! | Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập được trích ra từ tài liệu Giải bài tập Cấu tạo vỏ nguyên tử SGK Hóa 10, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Luyện tập thành phần nguyên tử SGK Hóa lớp 10 A. Tóm tắt kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Những nãm đầu của thè kỉ XX. người ta cho rằng các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nsuyên tử theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục, như quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Đó là mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo (N.Bohr) và Zom-mơ-phen (A.Sommeríeld). Mô hình này có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu lạo nguyên tử, nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử. Ngày nay, người ta đã biết các electron chuvển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt nhãn nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định(l) tạo nên vỏ nguyên tứ Số electron ở vỏ nguyên tử của một nguyên tô’ đúng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử và cũng bằng sô’ hiệu 112uyên tử (Z) hay sô’ thứ tự của neuyên tố đó irons bảng tuần hoàn. Chẳng hạn, vỏ của nguvên tử hiđro (Z = 1) có 1 electron, vỏ của nauyên tử cio (Z = 17) có 17 electron, vỏ của neuyên tử vàng (Z = 79) có tới 79 electron, Vậy các electron được phân bố như thế nào ? Các kết quả nghiên cứu cho thấy chúng phải phân bố theo những quy luật nhất định. II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON a) Lớp electron Các electron trong nguyên tử ờ trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. Các electron ở gần nhân hơn liên kết bền chặt hơn với hạt nhân. Vì vậy, electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn so với ở các lớp ngoài. Các electron trên cùng một lớp có mức náng lượng gần bằng nhau. Xếp theo thứ tự mức nãng lượng từ thấp đến cao, các lớp electron này được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n = 1, 2, 3,4 với tên gọi: K, L, M, N, n= 1 2 3 4 Tên lớp K L M N b) Phân

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.