Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Kinh tế nông thôn phát triển bền vững ở các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trên cơ sở hệ thống hóa, nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về kinh tế nông thôn phát triển bền vững để đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn ở các huyện phía Tây của Thành phố Hà Nội những năm của thời kỳ đổi mới từ (2008-2015); từ đó, tìm giải pháp tiếp tục bảo đảm cho kinh thế nông thôn phát triển bền vững trong thời gian tới dưới góc độ kinh tế chính trị. . | HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HOÀNG MẠNH PHÚ Kinh tÕ n«ng th«n ph¸t triÓn bÒn v÷ng ë c¸c huyÖn phÝa t©y cña thµnh phè Hµ Néi TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN MINH QUANG 2. PGS.TS. NGÔ TUẤN NGHĨA Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nông thôn các huyện phía Tây của thành phố Hà Nội, vùng văn hóa Xứ Đoài của tỉnh Hà Tây cũ những năm qua đã đạt được những thành tựu lớn, có bước tiến nhanh về số lượng, chất lượng và hình thức tổ chức sản xuất cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các huyện này đã cung cấp nhiều nông sản hàng hoá cho thành phố và các địa phương khác; kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn được đầu tư; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển đa dạng với mức độ khá. Huy động được nhiều nguồn lực như sức lao động, đất đai, trí tuệ, vốn và kinh nghiệm vào phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn. Sau một thời gian dài chủ yếu phát triển theo chiều rộng với tiềm năng sẵn có tại địa phương. Kinh tế nông thôn ở các huyện phía Tây thành phố Hà Nội đang bộc lộ nhiều bất cập thiếu bền vững biểu hiện trên nhiều phương diện: Công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sức cạnh tranh thấp; ứng dụng khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn còn chậm và thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường còn ô nhiễm; năng lực .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.