Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu kéo dài đời sống hoa cắt cành ở cây Hoa Hồng vàng ánh trăng (Rosa hybrida L.)
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài biến trình bày các biến đổi hình thái và sinh lý của cánh hoa được phân tích nhằm tìm hiểu quá trình lão suy và tìm biện pháp giúp kéo dài đời sống của hoa cắt cành. Khi nhúng cuống hoa trong nước, trọng lượng tươi tăng vào ngày 2, sau đó giảm dần. . | Science & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016 Nghiên cứu kéo dài đời sống hoa cắt cành ở cây Hoa Hồng vàng ánh trăng (Rosa hybrida L.) Trần Thị Hoa Hồng Bùi Trang Việt Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 06 tháng 08 năm 2015, nhận đăng ngày 14 tháng 04 năm 2016) TÓM TẮT Các biến đổi hình thái và sinh lý của cánh hấp tăng tới ngày 3, sau đó giảm. Cánh hoa có 2 hoa được phân tích nhằm tìm hiểu quá trình lão đỉnh hấp thu UV cực đại ở 446 nm và 665 nm, và suy và tìm biện pháp giúp kéo dài đời sống của độ hấp thu ánh sáng của các sắc tố ở hai bước hoa cắt cành. Khi nhúng cuống hoa trong nước, sóng này cao nhất ở ngày một, sau đó giảm dần. trọng lượng tươi tăng vào ngày 2, sau đó giảm. Trong các xử lý, hỗn hợp BA 10 mg/L, GA3 1 Trong quá trình lão suy, sự hấp thu nước, trọng mg/L và NAA 0,1 mg/L, và hỗn hợp BA 10 mg/L lượng khô, cường độ quang hợp và hoạt tính và NAA 0,1 mg/L giúp kéo dài đời sống của hoa thêm 2 ngày so với đối chứng. auxin, gibberellin và zeatin giảm dần, trong khi độ dẫn ion và hoạt tính ABA tăng. Cường độ hô Từ khoá: chất điều hòa tăng trưởng thực vật, đời sống của hoa, hoa cắt cành, Hoa Hồng, lão suy MỞ ĐẦU Hoa Hồng có giá trị cao về kinh tế nhờ vẻ đẹp và mùi hương. Tác dụng trang trí của Hoa Hồng phụ thuộc nhiều vào thời gian tươi của hoa. Giống, môi trường và phương pháp bảo quản là những yếu tố quyết định tuổi thọ của hoa (Gibson, 1984). Lão suy là giai đoạn sống sau cùng, bao gồm một chuỗi các sự kiện bình thường không thể đảo ngược, dẫn đến sự phá hủy tổ chức tế bào và sự chết của thực vật (B.T. Việt, 2000). Hoa là cơ quan phù hợp để nghiên cứu lão suy, vì lão suy của hoa xảy ra nhanh và có thể dự đoán. Trong thương mại, lão suy của cánh hoa thường được dùng để đánh giá thời gian tươi của hoa. Việc nghiên cứu lão suy cánh hoa không chỉ giúp cải thiện thời gian tươi của hoa cắt cành mà còn đóng góp những hiểu biết về cơ chế lão suy ở Trang 48 thực vật (Borochov và Woodson, 1989). Nghiên cứu này được thực hiện