Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Triết học
Kinh tế thị trường ở Việt Nam dưới góc nhìn của triết học
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kinh tế thị trường ở Việt Nam dưới góc nhìn của triết học
Kim Yến
170
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết trình bày về các nội dung: thực chất kinh tế thị trường ở Việt Nam nhìn từ góc độ triết học và những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN CỦA TRIẾT HỌC ĐẶNG MINH PHƯƠNG Tóm tắt Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan phổ biến hình thành từ những cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có của tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, tạo thành một quy luật cơ bản của thế giới. Quy luật này cho ta biết nguồn gốc(bên trong) và động lực của sự vận động và phát triển của mọi sự vật. Do vậy, cần nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn để tạo đà cho sự vật phát triển. Đó chính là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá vỡ cái cũ để thiết lập cái mới tiến bộ hơn. Cũng dựa trên nguyên lý này có thể nhận ra trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay đang tồn tại nhiều mâu thuẫn cần được nghiên cứu và giải quyết một cách đúng đắn để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. 1. Thực chất kinh tế thị trường ở Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Do vậy, những đặc điểm của giai đoạn quá độ của nền kinh tế nước ta rất cần được nghiên cứu và xem xét một cách sâu rộng. Nhìn nhận, đánh giá được điều này và thấy rõ được những đặc điểm phức tạp của giai đoạn quá độ để nắm bắt và xử lý nó, chúng ta sẽ tránh được những sai lầm chủ quan, nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh hướng cực đoan, máy móc, sao chép nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngoài. Vậy nhìn từ phương diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ của nước ta hiện nay là gì? Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, mọi chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hoá ở cấp độ quốc gia. Nhưng kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, chúng ta đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Điều đó có ý nghĩa to lớn được thể hiện qua những thành quả mà chúng ta đã đạt được
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đánh giá thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Một số vấn đề cần tiếp tục làm rõ
Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
Về mô hình kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam
Cải cách thể chế kinh tế thị trường Việt Nam: Nhìn lại để bước tiếp
Đề tài: Tính tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Ưu, khuyết điểm của kinh tế thị trường. Cho ví dụ
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.