Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 2 - ĐH KHTN TP.HCM
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trong chương 2 của bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ sẽ trình bày về cách biểu diễn số nguyên, như: cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số, các phép toán tử,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | 1 Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ • Tổng quát số nguyên có n chữ số thuộc hệ cơ số q bất kỳ được biểu diễn: xn 1.x1 x0 xn 1.q n 1 . x1.q1 x0 .q 0 (mỗi chữ số xi lấy từ tập X có q phần tử) • Ví dụ: – Hệ cơ số 10: A = 123 = 100 + 20 + 3 = 1.102 + 2.101 + 3.100 – q = 2, X = {0, 1}: hệ nhị phân (binary) – q = 8, X = {0, 1, 2, , 7}: hệ bát phân (octal) – q = 10, X = {0, 1, 2, , 9}: hệ thập phân (decimal) – q = 16, X = {0, 1, 2, ,9, A, B, , F}: hệ thập lục phân (hexadecimal) • Chuyển đổi: A = 123 d = 01111011 b = 173 o = 7B h • Hệ cơ số thường được biển diễn trong máy tính là hệ cơ số 2 2 • Đặc điểm – Con người sử dụng hệ thập phân – Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân • Nhu cầu – Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ? • Hệ khác sang hệ thập phân (. dec) • Hệ thập phân sang hệ khác (dec .) • Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại (bin ) • 3 • Lấy số cơ số 10 chia cho 2 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 2 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 2 = 61 dư 1 – 61 : 2 = 30 dư 1 – 30 : 2 = 15 dư 0 – 15 : 2 = 7 dư 1 – 7 : 2 = 3 dư 1 – 3 : 2 = 1 dư 1 Kết quả: 1111011, vì 123 là số dương, thêm 1 bit hiển dấu vào đầu là 0 vào Kết quả cuối cùng: 01111011 – 1 : 2 = 0 dư 1 4 • Lấy số cơ số 10 chia cho 16 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 16 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 16 = 7 dư 12 (B) – 7 : 16 = 0 dư 7 Kết quả cuối cùng: .