Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập Bảo vệ môi trường và phòng chóng thiên tai SGK Địa lí 12
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập Bảo vệ môi trường và phòng chóng thiên tai, tài liệu với các gợi ý tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập. | A. Tóm tắt Lý thuyết Bảo vệ môi trường và phòng chóng thiên tai SGK Địa lí 12 1/ Bảo vệ môi trường: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu . - Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển. Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người. 2/ Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: a) Bão: * Hoạt động của bão ở Việt Nam: - Trên toàn quốc: mùa bão từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11, có khi bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu. - Bão tập trung nhiều nhất vào tháng 9, sau đó đến các tháng 10 và tháng 8. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. - Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ - Trung bình mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có 8-10 cơn bão, năm bão ít có 1-2 cơn bão. Một số địa phương chịu ảnh hưởng của bão ở nước ta: * Hậu quả của bão ở Việt Nam: - Lượng mưa do bão gây ra thường đạt 300-400mm, có khi tới hoặc trên 500-600mm. - Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng. - Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9-10m, làm lật úp tàu thuyền. - Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường tới 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển. - Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế . * Phòng chống bão: + Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. + Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc .