Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của ngọn lá mì khô (manihot esculenta crantz) trong khẩu phần lên tỉ lệ tiêu hóa và sinh khí mê tan trên bò lai Sind
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chăn nuôi bò cung cấp sản lượng thịt đáp ứng nhu cầu thịt bò cho con người. Tuy nhiên, con bò cũng thải ra môi trường lượng khí mê tan (CH 4 ) rất lớn góp phần gây hiệu ứng nhà kính. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ngọn lá mì khô (manihot esculenta crantz) trong khẩu phần lên tỉ lệ tiêu hóa và sinh khí mê tan trên bò lai Sind. | 10 ẢNH HƯỞNG CỦA NGỌN LÁ MÌ KHÔ (Manihot esculenta Crantz) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ SINH KHÍ MÊ TAN TRÊN BÒ LAI SIND Effects of dried cassava forage (manihot esculenta crantz) in diet on digestibility and methane emission on Sindhi-yellow cattle Trương Văn Hiểu1 Nguyễn Thị Kim Quyên2 Hồ Quảng Đồ3 Dương Nguyên Khang4 Tóm tắt Abstract Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hình vuông Latin (4 x 4) trên bò cái lai Sind, có khối lượng trung bình đầu thí nghiệm là 135 ± 5kg. Mỗi giai đoạn thí nghiệm gồm 21 ngày, với 14 ngày nuôi thích nghi và 7 ngày lấy mẫu. Thí nghiệm gồm 04 nghiệm thức (NT) là 04 mức độ bổ sung ngọn lá mì (NLM) khô (0, 10, 20 và 30%) trong khẩu phần cỏ voi, tương ứng là NLM-0, NLM-10, NLM-20 và NLM-30. Kết quả lượng thức ăn ăn vào và tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP, NDF ở các NT tăng dần theo mức độ bổ sung NLM trong khẩu phần, cao nhất ở NT NLM-20 và NLM-30; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P0,05). Năng lượng trao đổi ăn vào tăng theo mức bổ sung NLM trong khẩu phần cỏ voi, lần lượt qua các NT tăng từ 20,3 – 26,6 MJ/con/ngày, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P0,05). (1987), việc thiếu NH3 trong dịch dạ cỏ dẫn đến giảm hiệu suất sinh trưởng và hoạt động của vi khuẩn dạ cỏ. Số lượng vi khuẩn trong dạ cỏ bò thí nghiệm ở NT NLM-0 khác biệt so với NT NLM-20 và NLM-30 có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Kết quả cũng phù hợp với nghiên cứu của Vongsamphanh & Wanapat (2004), bổ sung 0,2 – 0,6kg NLM trong khẩu phần rơm khô làm tăng số lượng vi khuẩn dạ cỏ so với lô đối chứng. Điều này phù hợp với McDonald et al. (1995), cho thấy nguồn nitơ trong khẩu phần kích thích hoạt động của vi khuẩn dạ cỏ. Theo Preston & Leng Số lượng protozoa trong dịch dạ cỏ bò thí nghiệm ở NT NLM-0 khác biệt so với NT NLM20 và NT NLM-30 có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trên trâu của Chanjula et al. (2004) cho ăn bổ sung LM khô là 20%DM trong khẩu phần làm giảm số lượng protozoa so với lô đối chứng. Tương tự, nghiên cứu trên .