Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Bài tập SGK
Hướng dẫn giải bài C5,C6,C7,C8 trang 132 SGK Vật lý 9
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài C5,C6,C7,C8 trang 132 SGK Vật lý 9
Thiện Minh
172
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc hoàn thiện các bài tập trang 132, đồng thời nắm vững được các kiến thức cơ bản của bài Mắt cận và mắt lão. Mời các em tham khảo tài liệu để tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả. | Bài C5 trang 132 SGK Vật Lý 9 Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ? Hướng dẫn giải bài C5 trang 132 SGK Vật Lý 9 Muốn thử xem kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không, ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không. Bài C6 trang 132 SGK Vật Lý 9 Vẽ ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2 SGK, biết tiêu điểm của kính ở F. + Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận Cv ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ? + Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính lão nói trên ? Hướng dẫn giải bài C6 trang 132 SGK Vật Lý 9 Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2. + Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt. + Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn. Bài C7 trang 132 SGK Vật Lý 9 Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người giá là thấu kính hội tụ hay phân kì. Hướng dẫn giải bài C7 trang 132 SGK Vật Lý 9 Đặt kính vào sát trang sách và kéo kính ra từ từ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ qua thấu kính nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính phân kì, còn nếu ảnh dòng chữ qua thấu kính mà lớn hơn kích thước thật của dòng chứ thì đó là thấu kính hội tụ. Bài C8 trang 132 SGK Vật Lý 9 Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết. Hướng dẫn giải bài C8 trang 132 SGK Vật Lý 9 Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thì nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già. Kết luận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa,
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Hướng dẫn giải bài tập Giải tích 11: Phần 1
Ebook Hướng dẫn giải bài tập giải tích 11: Phần 2
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 137 SGK Sinh học 7
Hướng dẫn giải bài C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 trang 17,18,19,20 SGK Lý 8
Ebook Hướng dẫn giải bài tập Đại số và Giải tích 11 (Chương trình chuẩn - Tái bản lần thứ hai): Phần 2
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 97 SGK Địa lí 10
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 101 SGK Sinh 11
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 139 SGK Hóa học 9
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 143 SGK Hóa học 9
Ebook Hướng dẫn giải bài tập Hình học 11 (Chương trình chuẩn - Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.