Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình Hóa học ứng dụng: Sơn và quy trình sản xuất sơn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sơn là loại vật liệu dùng để bảo vệ và trang trí bề mặt, sau khi khô tạo một lớp màng rắn, liên kết bám dính tốt trên bề mặt được sơn. Sơn có thành phần chính bao gồm: bột màu, bột phụ trợ, chất tạo màng, dung môi và một số chất phụ gia. | Phạm Hoàng Anh(c) Vũ Hải Đăng Giáp Ngọc Khánh Trần Văn Tuyên Nguyễn Mạnh Tiến Hoàng Văn Quang Hoàng Văn Phong Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Văn Thành Đỗ Tiến Mạnh Nguyễn Thanh Tùng Đỗ Tuấn Ngọc HÓA HỌC ỨNG DỤNG BÀI THẢO LUẬN VỀ SƠN Nhóm thực hiện: Nhóm 1 – Lớp cầu đường ô tô và sân bay – K57 Trường: Đại học giao thông vận tải Sơ đồ bài thảo luận A B C Khái quát chung về sơn Thành phần cấu tạo của sơn Quy trình sản xuất sơn A.Khái quát chung về sơn 1. Khái Niệm Sơn là loại vật liệu dùng để bảo vệ và trang trí bề mặt, sau khi khô tạo một lớp màng rắn, liên kết bám dính tốt trên bề mặt được sơn. Sơn có thành phần chính bao gồm: bột màu, bột phụ trợ, chất tạo màng, dung môi và một số chất phụ gia. Hiện nay thì một số sơn hiện đại thì lại không sử dụng dung môi như: + Sơn bột, vật liệu trải đường nhiệt dẻo. + Thành phần chất tạo màng có tác dụng pha loãng nhưng tham gia phản ứng trong quá trình khô. 2. Phân loại Hiện nay có nhiều cách phân loại sơn khác nhau, nhưng dù là cách phân loại như thế nào thì bản chất chính của sơn hầu như không thay đổi, sự khác nhau của chúng chỉ ở một số điểm. a. Theo bản chất của chất tạo màng: b. Theo chức năng: c. Theo kết cấu: d. Theo công dụng: d. Theo công dụng: a. Theo bản chất của chất tạo màng: Sơn dầu, sơn Alkyd Sơn Epoxy Sơn polyurethane Sơn cao su clo hoá, acrylic Sơn vô cơ Các loại khác: silicon,melamin, ure,stirren b. Theo chức năng: Sơn lót (primers, anti-corosive paints) Sơn bả (matit, sealers) Sơn lớp trung gian (undercoats) Sơn phủ (finish coats) c. Theo kết cấu: Sơn dung môi Sơn hàm rắn cao – hight solid – (Sơn bột, sơn nóng chảy, hàm lượng chát bay hơi thấp) Sơn nước Sơn “high built”: độ chống chảy cao, có thể thi công được lớp dày d. Theo công dụng: Sơn chịu hoá chất Sơn chống rỉ Sơn chống hà Sơn trang trí, mỹ thuật Sơn có tính năng đặc biệt: chống trượt, chống thấm d. Theo công dụng: Theo lĩnh vực: tàu biển, công nghiệp, xây dựng, giao thông, sơn ôtô Theo bản chất hoá học: khô hoá học, khô vật lí, sơn nhiệt rắn, khô tự . | Phạm Hoàng Anh(c) Vũ Hải Đăng Giáp Ngọc Khánh Trần Văn Tuyên Nguyễn Mạnh Tiến Hoàng Văn Quang Hoàng Văn Phong Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Văn Thành Đỗ Tiến Mạnh Nguyễn Thanh Tùng Đỗ Tuấn Ngọc HÓA HỌC ỨNG DỤNG BÀI THẢO LUẬN VỀ SƠN Nhóm thực hiện: Nhóm 1 – Lớp cầu đường ô tô và sân bay – K57 Trường: Đại học giao thông vận tải Sơ đồ bài thảo luận A B C Khái quát chung về sơn Thành phần cấu tạo của sơn Quy trình sản xuất sơn A.Khái quát chung về sơn 1. Khái Niệm Sơn là loại vật liệu dùng để bảo vệ và trang trí bề mặt, sau khi khô tạo một lớp màng rắn, liên kết bám dính tốt trên bề mặt được sơn. Sơn có thành phần chính bao gồm: bột màu, bột phụ trợ, chất tạo màng, dung môi và một số chất phụ gia. Hiện nay thì một số sơn hiện đại thì lại không sử dụng dung môi như: + Sơn bột, vật liệu trải đường nhiệt dẻo. + Thành phần chất tạo màng có tác dụng pha loãng nhưng tham gia phản ứng trong quá trình khô. 2. Phân loại Hiện nay có nhiều cách phân loại sơn khác nhau, nhưng dù là cách phân loại như thế .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.