Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 (Phần 2: Động hoá học)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 Một số phương pháp gần đúng xác định quy luật tốc độ (Phần 2: Động hoá học) trình bày các nội dung chính: Phương pháp gần đúng để xác định quy luật tốc độ, ví dụ minh học. ! | MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG XÁC ĐỊNH QUY LUẬT TỐC ĐỘ Tại sao phải sử dụng phương pháp gần đúng để xác định quy luật tốc độ? • Các phản ứng thường là tập hợp của nhiều phản ứng cơ bản. Xác định tốc độ phản ứng từ tất cả các phản ứng cơ bản là rất khó khăn. • Trong chuỗi các phản ứng cơ bản, một số phản ứng cơ bản có ảnh hưởng ít, một số có ảnh hưởng lớn. → Để đơn giản, ta có thể bỏ qua các phản ứng có ảnh hưởng ít, chỉ tính đến các phản ứng có ảnh hưởng nhiều Một số ví dụ VD 1: Phản ứng phân hủy quang hóa O3 trong khí quyển B1: O3 + hν ↔ O2 + O B2: O3 + O → 2O2 VD 2: Phản ứng phân hủy O3 do CFC’s trong khí quyển Một số ví dụ VD 3: H2 + Cl2 = 2HCl Cl2 H2 Cl2 Cl + hν = 2Cl + Cl = HCl + H + H = HCl + Cl + Cl = Cl2 Một số ví dụ xt VD 4: Phản ứng tổng hợp N2 + H3 → NH3 H2 + * ↔ H2* H2* + * ↔ 2H* N2 + * ↔ N2* N2* + * ↔ 2N* N* + H* ↔ NH* Hấp phụ và phân ly H2 trên bề mặt xúc tác Hấp phụ và phân ly N2 trên bề mặt xúc tác NH* + H* ↔ NH2* Phản ứng giữa các gốc tự do trên bề mặt xúc tác NH3* ↔ NH3 + * Giải hấp NH3 NH2* + H* ↔ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.