Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn học Kết cấu bê tông cốt thép (theo 22TCN 272-05): Chương 8 - TS. Đào Sỹ Đán

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 8 - Kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm chung, phân loại bê tông cốt thép dự ứng lực, đặc điểm cấu tạo, tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực. để biết thêm các nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 8 . KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC 1.Khái iệ 1 Khái niệm chung h 2.Phân loại BTCT dự ứng lực 3.Đặc điểm cấu tạo 4.Tính toán thiết kế kết cấu BTCT dự ứng lực Trường Đại học Giao thông Vận tải University of Transport and Communications 8.1. KHÁI NIỆM CHUNG Xem tài liệu tham khảo! sydandao@utc.edu.vn 2 8.2. PHÂN LOẠI BTCT DỰ ỨNG LỰC Xem tài liệu tham khảo! sydandao@utc.edu.vn 3 8.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Xem tài liệu tham khảo! sydandao@utc.edu.vn 4 8.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT DỰ ỨNG LỰC 8.4.1. Mất mát ứng suất trước (1/8) a) Tổng mất mát ứng suất trước Tổng các mất mát us trước trong các cấu kiện BTCT dưl được xây dựng và tạo g g yg g dưl trong một giai đoạn có thể lấy gần đúng như sau: • Cho cấu kiện BTCT dưl kéo trước fpT = fpES + fpSR + fpCR + fpR • Cho cấu kiện BTCT dưl kéo sau ấ fpT = fpF + fpA + fpES + fpSR + fpCR + fpR Trong đó: fpT = tổng các mất mát us trước; p = mất mát us trước do ma sát; ; fpF fpA = mất mát us trước do thiết bị neo (tụt neo); fpES = mất mát us trước co ngắn đàn hồi của btông; fpSR = mất mát us trước do co ngót của bê tông; fpCR = mất mát us trước do từ biến của bê tông; fpR = mất mát us trước do tự chùng (dão) của cốt thép .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.