Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Đại cương sai khớp - BS. Nguyễn Đức Long

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Đại cương sai khớp - BS. Nguyễn Đức Long" trình bày niệm và đặc điểm chung của sai khớp. Các loại sai khớp đi kèm các hình ảnh minh họa. Đinh nghĩa, tiên lượng, chẩn đoán, mục đích điều trị và nguyên tắc điều trị của sai khớp cũ và sai khớp mới. | Đại cương sai khớp BS. NGUYỄN ĐỨC LONG I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Là nơi mà các xương liên kết lại với nhau.Lúc còn phôi thai, ở giữa các xương,có các tổ chức liên kết hoặc sụn trung gian.Các tổ chức này sẽ biến đổi tuỳ theo chức năng của xương. I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Nếu là xương dùng để bảo vệ( như xương hộp sọ) y thì khớp rất chặt I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Nếu là xương vậ động nhiều( xương tứ chi) thì gữa các đầu xương có một khoang giúp cho xương cữ động dể dàng( khớp động). I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Ngoài ra có loại trung gian( bán động),khác khớp bất động ở chổ có bao khớp,khác khớp động ở chổ không có ổ khớp và nếu có chỉ là một khe. I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Vậy về phương diện động tác,khớp xương chia làm 3 loại: 1.1.Khớp bất động: Gồm các khớp sọ và mặt. Hai xương mắc chặt vào nhau bởi tổ chức liên kết sợi hoặc sụn trung gian,mà không có khoang ở giữa 2 xương. Chạm thương vào khớp này không làm sai khớp mà chỉ làm gẫy hoặc giập xương. Người ta chí khớp bất động thành 2 loại: +Khớp bất động sợi( khớp răng,khớp vãy,khớp nhịp,khớp mào). +Khớp bất động sụn. I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Vậy về phương diện động tác,khớp xương chia làm 3 loại: 1.2.Khớp bán động: Là những khớp cữ động rất ít,ở giữa 2 đầu xương có một đĩa sợi hay sụn dính liền 2 xương vào nhau( khớp giữa 2 thân đột sống,khớp mu và khớp cùng chậu). I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: 1.3.Khớp động: Gồm có: *Mặt khớp: - Khớp phẳng: chỉ có đông tác trượt( khớp cùng vai-đòn). - Khớp lồi cầu: một mặt khớp tròn,lồi cầu,một mặt khớp lỏm là hõm khớp( ỗ chão)( khớp hàm –thái dương). - Khớp chỏm: một mặt khớp là chỏm,một mặt khớp là ỗ chão hay ỗ cối( khớp vai,khớp háng). I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: 1.3.Khớp động: Gồm có: *Mặt khớp: - Khớp ròng rọc: một mặt khớp là ròng rọc,một mặt khớp với mào giữa và rãnh bên,phù hợp với ròng rọc.Có động tác gấp-duỗi( khớp gối,khớp trụ-cánh tay,khớp ngón tay,ngón chân). - Khớp trục: một mặt khớp là vành khăn,một mặt khớp là hỏm . | Đại cương sai khớp BS. NGUYỄN ĐỨC LONG I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Là nơi mà các xương liên kết lại với nhau.Lúc còn phôi thai, ở giữa các xương,có các tổ chức liên kết hoặc sụn trung gian.Các tổ chức này sẽ biến đổi tuỳ theo chức năng của xương. I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Nếu là xương dùng để bảo vệ( như xương hộp sọ) y thì khớp rất chặt I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Nếu là xương vậ động nhiều( xương tứ chi) thì gữa các đầu xương có một khoang giúp cho xương cữ động dể dàng( khớp động). I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Ngoài ra có loại trung gian( bán động),khác khớp bất động ở chổ có bao khớp,khác khớp động ở chổ không có ổ khớp và nếu có chỉ là một khe. I.Đặc điểm chung: 1.Khớp xương: Vậy về phương diện động tác,khớp xương chia làm 3 loại: 1.1.Khớp bất động: Gồm các khớp sọ và mặt. Hai xương mắc chặt vào nhau bởi tổ chức liên kết sợi hoặc sụn trung gian,mà không có khoang ở giữa 2 xương. Chạm thương vào khớp này không làm sai khớp mà chỉ làm gẫy hoặc giập xương. Người

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.