Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc vết thương - Dương Thị Thảo Như

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Chăm sóc vết thương - Dương Thị Thảo Như" Trình bày mục đích và nguyên tắc chung khi chăm sóc vết thương. Phân biệt loại vết thương. Lựa chọn đúng loại dung dịch để rửa vết thương. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương. . | CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CNĐD. Dương Thị Thảo Như Email: nhu.duong268@gmail.com Mục tiêu Trình bày được mục đích và nguyên tắc chung khi chăm sóc vết thương. (CNL 1.1, 2.1) Phân biệt đúng từng loại vết thương. (CNL 5.1, 20.1.3.4) Lựa chọn đúng loại dung dịch để rửa vết thương. (CNL 5.1, 21.2) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương (CNL 1.1) Dàn bài Ôn lại chức năng của da Mục đích chăm sóc vết thương Nguyên tắc chung khi CSVT Phân loại vết thương (theo vi sinh vật) Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành VT Các yếu tố thuận lợi giúp VT mau lành Một số lưu ý Câu hỏi lượng giá Chức năng của da Bảo vệ Điều hòa nhiệt Cảm giác Chuyển hóa Liên lạc Mục đích CSVT Che chở, ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn Giữ vết thương sạch mau lành Thấm hút các dịch tiết Đắp thuốc vào vết thương Cầm máu nơi vết thương Nguyên tắc chung Giữ đúng phương pháp vô khuẩn tuyệt đối khi CSVT Thực hiện đúng chỉ thị về thời gian và dung dịch dùng. Quan sát trước khi chăm sóc Dịch tiết phải được thấm hút hết Khi thay băng không được gây thêm đau đớn cho bệnh nhân. Vết thương phải làm sạch cẩn thận (mỗi lần thay băng). Nguyên tắc chung Làm nhanh không để trống vết thương lâu. Rửa trong vết thương trước, xung quanh sau (làm ngược lại khi vết thương quá dơ, nhưng phải thay kềm khi rửa bên trong). Che vết thương đủ kín. Chăm sóc vết thương luôn để ý đến thân nhiệt của bệnh nhân. Phân loại vết thương (theo vi sinh vật) Vết thương vô khuẩn Vết thương nhiễm khuẩn Vết thương sạch Ở mỗi loại vết thương người ta dùng một loại băng thích hợp với tính chất của mỗi loại, có các loại băng như sau: Băng khô Băng thấm hút Băng nén Băng ướt 1 2 3 4 5 Dung dịch Nước hấp: vô khuẩn nhưng không sát khuẩn, dùng rửa trôi bụi đất, chất dơ. Nước muối đẳng trương (NaCl 9 0/00): rửa vết thương sạch và dùng đắp ướt. Betadin 10% (Povidine 10%) : sát khuẩn vết chỉ may và vùng da lành. Dung dịch Oxy già 8 – 12V: dùng cho vết thương sâu, ngõ ngách, vết thương đóng máu khô, dính đất cát. Lưu ý không sử dụng cho VT | CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CNĐD. Dương Thị Thảo Như Email: nhu.duong268@gmail.com Mục tiêu Trình bày được mục đích và nguyên tắc chung khi chăm sóc vết thương. (CNL 1.1, 2.1) Phân biệt đúng từng loại vết thương. (CNL 5.1, 20.1.3.4) Lựa chọn đúng loại dung dịch để rửa vết thương. (CNL 5.1, 21.2) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương (CNL 1.1) Dàn bài Ôn lại chức năng của da Mục đích chăm sóc vết thương Nguyên tắc chung khi CSVT Phân loại vết thương (theo vi sinh vật) Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành VT Các yếu tố thuận lợi giúp VT mau lành Một số lưu ý Câu hỏi lượng giá Chức năng của da Bảo vệ Điều hòa nhiệt Cảm giác Chuyển hóa Liên lạc Mục đích CSVT Che chở, ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn Giữ vết thương sạch mau lành Thấm hút các dịch tiết Đắp thuốc vào vết thương Cầm máu nơi vết thương Nguyên tắc chung Giữ đúng phương pháp vô khuẩn tuyệt đối khi CSVT Thực hiện đúng chỉ thị về thời gian và dung dịch dùng. Quan sát trước khi chăm sóc Dịch tiết phải được thấm .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.