Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 30 SGK Công nghệ 10

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu giải bài tập 1,2,3,4,5,6 sẽ giúp các em nhanh chóng nắm được kiến thức của bài học, cũng như biết cách vận dụng để giải các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. . | Bài tập 1 trang 30 SGK Công nghệ 10 Nêu nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu? Hướng dẫn giải bài 1 trang 30 SGK Công nghệ 10 - Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi - Địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi mạnh - Tập quán canh tác lạc hậu dẫn đến đất thoái hóa mạnh - Chặt phá rừng  Bài tập 2 trang 30 SGK Công nghệ 10 Nêu những tính chất chính của đất xám bạc màu? Hướng dẫn giải bài 2 trang 30 SGK Công nghệ 10 - Tầng đất mặt mỏng - Thành phần cơ giới nhẹ - Thường khô hạn - Chua đến rất chua - Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Vi sinh vật ít, hoạt động yếu. Bài tập 3 trang 30 SGK Công nghệ 10 Nêu những tính chất chính của đất xám bạc màu? Hướng dẫn giải bài 3 trang 30 SGK Công nghệ 10 - Tầng đất mặt mỏng - Thành phần cơ giới nhẹ - Thường khô hạn - Chua đến rất chua - Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Vi sinh vật ít, hoạt động yếu. Bài tập 4 trang 30 SGK Công nghệ 10 Thế nào là xói mòn đất? Hướng dẫn giải bài 4 trang 30 SGK Công nghệ 10 Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan, gió, Bài tập 5 trang 30 SGK Công nghệ 10 Nêu nguyên nhân gây xói mòn đất. Hướng dẫn giải bài 5 trang 30 SGK Công nghệ 10 - Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất - Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi - Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ -> tốc đô dòng chảy lớn nên tốc độ xói mòn đất càng lớn. Bài tập 6 trang 30 SGK Công nghệ 10 Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và cải tạo đất. Hướng dẫn giải bài 6 trang 30 SGK Công nghệ 10 - Biện pháp công trình + Làm ruộng bậc thang để  hạn chế dòng chảy rửa trôi + trồng cây ăn quả để nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy - Biện pháp nông học: + Canh tác theo đường đồng mức để hạn chế dòng chảy + Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng để tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường cho vi sinh vật hoạt động và phát triển. + Bón vôi để giảm độ chua + Luân canh và xen .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.