Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kinh Tế - Quản Lý
Luật học
Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế - Phần 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế - Phần 2
Minh Thúy
228
75
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Giáo trình "Pháp luật trong thương mại quốc tế" được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Pháp luật trong thương mại quốc tế có tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số tác giả trong nước và nước ngoài. Nội dung của giáo trình bao gồm 2 chương, trong phần 2 của giáo trình trình bày chương 2 với nội dung về tranh chấp trong thương mại quốc tế. | CHƢƠNG 2 TRANH CHẤP TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Mục tiêu Chƣơng này trình bày những vấn đề cơ bản về: - Hợp đồng trong tƣ pháp quốc tế; - Tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng; - Các tranh chấp hợp đồng khác liên quan đến thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thƣơng; - Cơ quan giải quyết tranh chấp trong thƣơng mại quốc tế. Nội dung I. Hợp đồng trong tƣ pháp quốc tế 1. Khái niệm Hợp đồng trong tƣ pháp quốc tế là hợp đồng dân sự có yếu tố nƣớc ngoài28. Trong đời sống dân sự quốc tế, đa số các quan hệ đều tồn tại dƣới hình thức hợp đồng, có thể bằng miệng, bằng văn bản hoặc các phƣơng tiện giao dịch khác. Việc nghiên cứu hợp đồng trong tƣ pháp quốc tế có ý nghĩa trong việc xác định nguồn luật, các điều kiện hiệu lực để hợp đồng mang lại giá trị thực hiện có hiệu quả trên thực tế. Dấu hiệu nhận biết hợp đồng trong tƣ pháp quốc tế: Thứ nhất, các bên chủ thể ký kết hợp đồng có quốc tịch khác nhau. Luật quốc tịch của các nƣớc hiện nay quy định những dấu hiệu khác nhau cho chủ thể là một trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột pháp luật về mặt chủ thể trong quan hệ hợp đồng dân sự trong tƣ pháp quốc tế. Thứ hai, hợp đồng đƣợc ký kết ở một nƣớc (nƣớc mà một bên chủ thể không mang quốc tịch hoặc không có trụ sở).Trong trƣờng hợp này, luật điều chỉnh hợp đồng không chỉ là luật của bên chủ thể mang quốc tịch mà luật nơi ký kết hợp đồng cũng có thể điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp đồng trên cơ sở luật nơi ký kết hợp đồng (còn gọi là nguyên tắc Lex Loci Contratus). Nhƣ vậy, hiện tƣợng xung đột pháp luật cũng đã xuất hiện và cần đƣợc giải quyết theo các phƣơng pháp giải quyết xung đột pháp luật trong tƣ pháp quốc tế. Thứ ba, đối tƣợng của hợp đồng là tài sản hoặc nhân thân phi tài sản ở nƣớc ngoài đối với một trong các bên của hợp đồng và cùng một lúc chịu sự điều chỉnh của luật ở nƣớc có đối tƣợng mà họ mang quốc tịch và luật của nƣớc nơi có chủ thể còn lại. 2. Các loại hợp đồng thƣờng gặp trong tƣ pháp quốc tế 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần I - Luật Tổ chức thương mại thế giới): Phần 2
Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế - Phần 2
Giáo trình Pháp luật trong thương mại quốc tế - Phần 1
Giáo trình Luật thương mại Việt Nam (Tập 1): Phần 2 - PGS TS. Nguyễn Viết Tý
Giáo trình Luật thương mại - TS Bùi Thị Kim Khuyên
Hoàn thiện quy định pháp luật về dịch vụ logistics trong Luật Thương mại 2005 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập
Chương 6 CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
Chương 9: Một số hợp đồng trong thương mại
Chương 8: Pháp luật về hợp đồng trong thương mại
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.