Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM do ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm biên soạn với các nội dung chính như sau: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác,. | TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHƢƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG 1 2 VỐN HUY ĐỘNG 3 VỐN ĐI VAY 4 THU DAU MOT UNIVERSITY VỐN TỰ CÓ VỐN KHÁC Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 1. Khái niệm Vốn tự có còn được gọi là VCSH, là vốn riêng của 1 NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc mỗi NHTM phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2. Đặc điểm THU DAU MOT UNIVERSITY I. VỐN TỰ CÓ Môn học: Giảng viên: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 2. Đặc điểm –Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NV (thường chỉ khoảng 5% - 10%) –Vốn tự có có tính ổn định cao & luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại, phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính của 1 NHTM tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới –Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của NHTM, đồng thời là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong HĐKD của NHTM THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.