Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 - Nguyễn Hồng Quảng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung chính của Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, phân bố GibbsP, ứng dụng. ! | 3/10/2017 Bài giảng Vật lý thống kê Dành cho học viên cao học Vật lý Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng Ngày 10/03/2017 Bài 3 Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do 1. Giới thiệu 2. Phân bố GibbsP 3. Ứng dụng 3/10/2017 3.1. Giới thiệu J. W. Gibbs (1839-1903) - Người Mỹ (bang Connecticut) - Nhà Toán học, Vật lý, Hóa học - Là người lập nên Cơ học thống kê (cùng Maxwell & Boltzmann) và Đại số vectơ - Đã giải thích các hiện tượng nhiệt động lực học theo quan điểm thống kê - Đưa ra nhiều khái niệm về CHTK 1863: nhận bằng TS về côn nghệ (24t) 1871: giáo sư Toán Lý (ĐH Yale, 32t) Josiah Willard Gibbs (1839 – 1903) 3.2. Phân bố Gibbs - Phân bố Gibbs cho biết: Ở trạng thái cân bằng có bao nhiêu phân tử Ni có năng lượng Ei. Nói cách khác, cho biết quy luật phân bố theo năng lượng tự do giữa các phân tử trong hệ. - Xét hệ ở trạng thái cân bằng (các thông số vĩ mô xác định ứng với vô số trạng thái vi mô khả dĩ) tương tác với môi trường. - Trạng thái cân bằng được đảm bảo bởi năng lượng của hệ + môi trường là không đổi. - Gọi En là năng lượng của hệ cần khảo sát, E’ là năng lượng của môi trường (bể nhiệt), E là của toàn bộ, ta có E’ = E0 – En 3/10/2017 3.2. Phân bố Gibbs Theo nguyên lý đẳng xác suất: khi hệ ở trạng thái cân bằng thì mọi trạng thái vi mô khả dĩ đều có xác suất như nhau và bằng: i = 1/ G trong đó I là xác suất trạng thái vi mô thứ i, G là tổng số trạng thái khả dĩ của hệ, gọi là trọng số thống kê, Gibbs đã tìm được sự phụ thuộc của xác suất trạng thái liên hệ với năng lượng của hệ theo công thức: E n En A. exp n kT trong đó A là hằng số thỏa mãn đk chuẩn hóa E 1 n n n 3.3. Ứng dụng Từ dạng phân bố Gibbs, ta có thể tìm lại các phương trình nhiệt động học, các định luật phân bố Maxwell, Boltzmann. Thật vậy, ta có thể viết lại biểu thức: 1 E n En . exp n z kT Trong đó, z là tổng số trạng thái khả dĩ của hệ (=1/A), còn năng lượng En thay bằng Hamiltonian H của hệ: 1 H ( p,q ) n p , qn exp z kT

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.