Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công tác khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và hợp tác quốc tế của viện cây ăn quả miền nam giai đoạn 2011 - 2013
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu cà chia sẻ kết quả nổi bật của hoạt động nghiên cứu khoa học, các mô hình sản xuất rau quả do viện tư vấn, hướng dẫn đạt chứng nhận Globalgap/ Việt Gap, sở hữu trí tuệ, sáng tạo khoa học kỹ thuật, công tác thông tin khoa học và công nghệ, kết quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật giai đoạn 2011 - 2013,và kết quả hợp tác quốc tế giai đoạn 2011 - 2013 . . | VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 TS. Nguyễn Minh Châu Viện trưởng I. KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhãn, kiến trên cây thanh long, bệnh xì mủ trên cây sầu riêng và cam, quýt, bưởi,. 1.1. Về chọn tạo giống cây ăn quả, rau và hoa Tiếp tục áp dụng quy trình quản lý tổng hợp bệnh chổi rồng trên nhãn ở các tỉnh có dịch bệnh (Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang, Cần Thơ) với diện tích 36.000ha (Tiền Giang: 5.200ha; Vĩnh Long: 7.396ha; Đồng Tháp: 3.819ha; Bến Tre: 2.056ha,.). Trong giai đoạn 2011 - 2013, Viện đã có 07 giống quả, rau, hoa được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử: Giống bưởi Đường lá cam ít hạt LĐ4, giống thanh long ruột tím hồng LĐ5, giống cam sành không hạt LĐ6, giống dưa leo F1 LĐ7, giống đậu bắp F1 LĐ8, giống hoa cúc LĐ9, giống hoa đồng tiền LĐ10; 01 dòng xoài cát Hoà Lộc và 01 xoài cát Chu được Sở Nông nghiệp và PTNT Tiền Giang công nhận cây đầu dòng năm 2011; 02 tổ hợp gốc ghép chịu phèn: Cam mật (không hạt)/Cam mật; Quýt đường/Chanh tàu được Hội đồng KHCN của Cục Trồng trọt đánh giá công nhận tiến bộ kỹ thuật vào ngày 27/6/2013. 1.2. Về nghiên cứu bảo vệ thực vật Viện đã nghiên cứu và tạo ra các chế phẩm: Chế phẩm SOFRI-Protein phòng trừ ruồi đục quả trên rau quả được bán rộng rãi để người dân áp dụng ở các tỉnh phía Nam từ Bình Thuận trở vào với sản lượng 4.000 lít/tháng; chế phẩm SOFRI-Trừ kiến trên cây thanh long đang được triển khai và sản xuất đại trà; chế phẩm SOFRI-Trichoderma, SOFRI-Streptomyces dùng để ủ hoai phân hữu cơ, phòng trừ các loại nấm gây hại rễ trong đất như Phytophthora, Fusarium, Pythium, Rhizoctonia, Sclerotium,. trên cây ăn quả, rau và hoa; chế phẩm BTEC dùng để phân giải lân và cố định đạm trong đất. Đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật về phòng trừ sâu bệnh hại chính trên các loại cây ăn quả như: Ruồi đục quả; rầy chổng cánh; quy trình .