Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể tại bảo tàng Gia Lai
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Qua giới thiệu, đánh giá và nêu lên một số hạn chế trong hoạt động trình diễn, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể của bảo tàng Gia Lai, bài viết hướng tới một số giải pháp nhằm phát huy tác dụng của thiết chế bảo tàng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa này trong thời gian tới. chi tiết nội dung tài liệu. | >AKGK9<8:KHK7;G=KHK 3)KF J? TRÌNH DIỄN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI BẢO TÀNG GIA LAI c/ `Zfec@fecD`cfc) `ZU TÓM TẮT Qua giới thiệu, đánh giá và nêu lên một số hạn chế trong hoạt động trình diễn, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể của bảo tàng Gia Lai, bài viết hướng tới một số giải pháp nhằm phát huy tác dụng của thiết chế bảo tàng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa này trong thời gian tới. Từ khóa: di sản văn hóa phi vật thể; bảo tàng; trình diễn. ABSTRACT Through the introduction, evaluation and raise some limitations of the safeguarding and promotion of the intagible cultural heritage of ethnic groups in Gia Lai province, the paper puts forward some solutions for Gia Lai Museum to have better contributions to these heritage elements in the near future. Key words: intangible cultural heritage; museum; exhibition. ia Lai nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, ở độ cao 600 - 800m so với mực nước biển. Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp với Cam-pu-chia, phía Đông giáp với các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên. Gia Lai là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, mang bản sắc của nhiều tộc người thiểu số, chủ yếu là Bahnar và Jrai, thể hiện qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ1. Gia Lai có nhiều suối hồ, ghềnh thác và những cánh rừng nguyên sinh, với cảnh quan thiên nhiên mang đậm nét hoang sơ, nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên. Nghệ thuật dân gian của hai tộc người Bahnar, Jrai tại địa phương rất phong phú, giàu bản sắc. Đó là những giá trị vật chất và tinh thần, do chính họ sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn. Những giá trị văn hóa ấy, được thể hiện qua các loại hình sinh hoạt: lễ hội, múa, văn học, âm nhạc., như: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2005*), Sử thi Bahnar, lễ Cầu mưa của Yang Pơtao Apui (được đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia - năm .