Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng chương 5: Hiđro – nước tính chất ứng dụng của hiđro nước axit bazo – muối
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng chương 5: Hiđro – nước tính chất ứng dụng của hiđro nước axit bazo – muối trình bày về tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của hiđro, thành phần hóa học của nước, tính chất của nước, vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước,. . | I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí) - Tan rất ít trong nước. Kí hiệu: CTHH: NTK: PTK: H H2 1 2 H2 O2 2VH2 + 1VO2 BÙM!!! 1. Tác dụng với oxi (H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt): 2. Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazơ 2H2 + O2 2H2O to H2 + CuO Cu + H2O to II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Quan sát hiện tượng xảy ra khi dẫn khí hiđro qua đồng (II) oxit H2 CuO H2O Đèn cồn O H Cu Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2: H O H Cu H III. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO: Phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường Ở Mỹ ô tô được chế tạo sử dụng nguyên liệu khí hiđro IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC 1. Sự phân huỷ nước - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi. + Cực âm là khí H2 + Cực dương là khí O2 Thể tích khí hiđro bằng 2 lần khí oxi PTHH 2H2O 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước Sau khi đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp 4 thể tích khí hiđro và oxi sẽ còn 1 thể tích khí oxi. Vậy, 1 thể | I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị. - Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí) - Tan rất ít trong nước. Kí hiệu: CTHH: NTK: PTK: H H2 1 2 H2 O2 2VH2 + 1VO2 BÙM!!! 1. Tác dụng với oxi (H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt): 2. Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazơ 2H2 + O2 2H2O to H2 + CuO Cu + H2O to II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Quan sát hiện tượng xảy ra khi dẫn khí hiđro qua đồng (II) oxit H2 CuO H2O Đèn cồn O H Cu Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2: H O H Cu H III. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO: Phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường Ở Mỹ ô tô được chế tạo sử dụng nguyên liệu khí hiđro IV. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC 1. Sự phân huỷ nước - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi. + Cực âm là khí H2 + Cực dương là khí O2 Thể tích khí hiđro bằng 2 lần khí oxi PTHH 2H2O 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước Sau khi đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp 4 thể tích khí hiđro và oxi sẽ còn 1 thể tích khí oxi. Vậy, 1 thể tích khí oxi đã hoá hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo ra nước. PTHH 2H2 + O2 2H2O 3. Kết luận Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. - Chúng hóa hợp với nhau: + Theo tỉ lệ thể tích 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi. + Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi. - Công thức hoá học của nước là H2O. V. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 1.Tính chất vật lý - Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, hóa rắn 0oC, khối lượng riêng là 1g/ml, hòa tan được nhiều chất rắn lỏng khí. 2.Tính chất hóa học a.Tác dụng với kim loại * Hiện tượng: - Miếng Natri chạy trên mặt nước, có khí thoát ra. - Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu xanh. *PTHH 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 *Kết luận: KL + H2O → KL(OH) +H2 (Na, K, Ca,) b.Tác dụng với một số oxit bazo *Thí nghiệm *Hiện tượng - Có hơi nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - Dung dịch nước vôi làm quỳ chuyển xanh. *PTHH CaO + H2O → Ca(OH)2 *Kết luận: Msố oxit bazo + H2O → Bazo .