Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lễ Pơthi của người Giarai ở Tây Nguyên

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Lễ Pơthi của người Giarai ở Tây Nguyên trình bày dựa trên các tư liệu ghi chép về Lễ hội Pơthi ở làng Doach, xã Iavê, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai,. . | TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(182)-2013 78 LỄ PƠTHI CỦA NGƯỜI GIARAI Ở TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC DŨNG TÓM TẮT Phong tục tập quán của người Giarai (Tây Nguyên) khá phong phú, gắn liền với đời sống của buôn làng. Trong một năm người Giarai tổ chức nhiều lễ hội, đặc biệt vào mùa lễ hội (tháng 10, 11, 12)(1). Mỗi lễ hội gắn liền với những quan niệm, tập tục, nghi thức riêng, có màu sắc và ý nghĩa riêng. Đặc sắc và mang nhiều giá trị nhân bản là lễ hội Bỏ mả - lễ hội Pơthi. Đây là lễ hội mang tính cộng đồng cao, một ngày hội văn hóa-nghệ thuật và xã hội lớn của người Giarai, nơi trình diễn tổng hợp các loại hình nghệ thuật truyền thống sinh động. Những nét văn hóa đặc sắc của lễ hội đã góp phần làm phong phú và nâng cao giá trị kho tàng văn hóa Việt Nam. Bài viết này dựa trên các tư liệu ghi chép về Lễ hội Pơthi ở làng Doach, xã Iavê, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. linh hồn lại được đầu thai quay trở lại làm người. Người Giarai tin vào sự vĩnh hằng của tổ tiên - là thành viên luôn hiện hữu trong cộng đồng. Lễ Pơthi là lễ cuối cùng trong nghi lễ tang ma của người Giarai, là ngày hội lớn của buôn làng, đưa tiễn linh hồn người chết về thế giới của tổ tiên và sẽ tái sinh trở lại làm người, là ngày giải phóng cho người còn sống thoát khỏi mọi ràng buộc với người chết để người góa bụa có thể đi tìm hạnh phúc mới, nó còn là lễ kết thúc mùa hội. Lễ hội Pơthi không chỉ mang đậm văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên mà còn mang đậm chất nhân bản thể hiện trong ba mối quan hệ chặt chẽ: giữa người và ma (chỉ người chết – TG.), giữa người với người, và giữa người với thiên nhiên. 2. LỄ HỘI PƠTHI (LỄ HỘI BỎ MẢ) 2.1. Chuẩn bị làm lễ hội Bỏ mả 2.1.1. Lễ cúng báo (Alai thâu lêarih atâu) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan niệm của người Giarai, các lễ hội đều có sự tham gia và chứng kiến của thần linh, của linh hồn những người đã chết. Nơi ở của tổ tiên là một nơi xa xôi phía Tây, một làng ma (bôn atâu) trên mặt đất, hoặc ở dưới đất. Nơi đó, linh hồn người chết cũng làm ăn sinh sống .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.